Giả sử KL R có hóa trị n.
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mHCl = mRCln + mH2
⇒ mRCln = 13 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 27,2 (g)
b, Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{n}}=32,5n\)
Với n = 1 ⇒ MR = 32,5 (loại)
n = 2 ⇒ MR = 65 (nhận)
Vậy: R là kẽm (Zn).
c, Ta có: \(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(l\right)\)
d, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Chất rắn sau pư gồm Fe và Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{4}{15}.56+\dfrac{4}{15}.160=57,6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!