Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động
A. dưới tác động của ánh sáng.
B. dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất.
D. dưới tác động của điện năng
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng ở thực vật sau đây:
(1). Đỉnh sinh trưởng của cành và thân luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2). Hệ rễ của thực vật luôn phát triển sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
(3). Hiện tượng cụp lá và xòe lá của cây hoa trinh nữ (hoa xấu hổ) khi bị va chạm.
(4). Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
(5). Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
Có bao nhiêu hiện tượng là kiểu ứng động sinh trưởng ở thực vật?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:
(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.
(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.
(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường
(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu
Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:
(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.
(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.
(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường
(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu
Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây thể hiện tính ứng động của thực vật?
1. Ngọn cây luôn vươn về phía có ánh sáng.
2. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn dinh dưỡng.
3. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
4. Lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm.
5. Vận động quấn vòng của tua cuốn.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
- Tại sao nhiệt độ xuống thấp (trời rét) lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
- Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng?
Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Trong các nhân tố sau có mấy nhân tố là nhân tố bên ngoài?
I. Dinh dưỡng.
II. Ánh sáng.
III. Nhiệt độ.
IV. Hoocmon.
Câu 1: Cử động nào sau đây mang tính chất chu kì?
A: Cử động quấn vòng của tua cuốn cây mướp khi chạm dàn
B: Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng, khép lại lúc chạng vạng tối
C: Khép lá ở cây trinh nữ khi chạm vào
D: Cử động bắt mồi ở cây nắp ấm
Câu 3: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
A: Thức ăn vào cơ thể theo kiểu nhập bào
B: Đại diện là giun tròn, giun dẹp, chân khớp
C: Có ở đa số động vật đơn bào
D: Thực hiện tiêu hóa nội bào