Tác động 5BU à qua 3 lần tái bản tạo 1 gen đột biến thay thế (thay thế 1 cặp A = T bằng 1 cặp G = X)
D. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
Vậy: D đúng
Tác động 5BU à qua 3 lần tái bản tạo 1 gen đột biến thay thế (thay thế 1 cặp A = T bằng 1 cặp G = X)
D. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
Vậy: D đúng
Trên phân tử ADN có bazo nito guanine trở thành dạng hiếm khi qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T. Sơ đò nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G-X bằng cặp A-T của bazo nito dạng hiếm ?
A. G*-X → A-X → A-T
B. G*-X → T-X → A-T
C. G*-X → G*-T → A-T
D. G*-X → G*-A → A-T
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Hóa chất nào sau đây gây đột biến thay thế cặp G - X bằng cặp T - A hoặc cặp X - G ?
A. Acridin.
B. Cônsixin.
C. EMS.
D. 5BU
Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?
A.2 lần
B.3 lần
C.1 lần
D.4 lần
Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?
A. 3 lần
B. 1 lần
C. 4 lần
D. 2 lần
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến điểm không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X. (2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A.
(3) Thêm một cặp nuclêôtit. (4) Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến điểm không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X. (2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A.
(3) Thêm một cặp nuclêôtit. (4) Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2