Giá trị của m để hàm số y = c o t x - 2 c o t x - m nghịch biến trên π 4 ; π 2 là
A. m> 2
B.
C. 1< m
D. m< 0
Biết hàm số F ( x ) = a x 3 + ( a + b ) x 2 + ( 2 a - b + c ) x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 + 6 x + 2 . Tổng a+b+c là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 1 + sinx
a) F(x) = 1 - cos x 2 + π 4
b) G(x) = 2 tan x 2
c) H(x) = ln(1 + sinx)
d) K(x) = 2 1 - 1 1 + tan x 2
Cho các hàm số: f ( x ) = 20 x 2 - 30 x + 7 2 x - 3 ; F ( x ) = ( a x 2 + b x + C ) 2 x - 3 với x > 3 2 . Để F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì giá trị của a,b,c lần lượt là:
A. a = 4; b = 2; c= 1
B. a = 4; b = -2; c = -1
C. a = 4; b = -2; c = 1
D. a = 4; b = 2; c = -1 .
Gọi F ( x ) = ( a x 2 + b x + c ) e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( x - 1 ) 2 e x . Tính S= a+2b+c:
F(x) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 + x thỏa mãn F(1)=0 F ( x ) = x 4 a + x 2 b - 3 c Tính S = a + b + c ?
A. 10
B. 12
C. 14
D. 16
hàm số f ( x ) = ln 1 - 1 x 2 . Biết rằng f ( 2 ) + F ( 3 ) + . . . + f ( 2018 ) = ln a - ln b + ln c - ln d với a, b, c, d là các số nguyên dương, trong đó a, c, d là các số nguyên tố và a<b<c<d. Tính P=a+b+c+d
A. 1986
B. 1698
C. 1689
D. 1968
Giả sử hàm số f(x) = (ax2 + bx + c).e–x là một nguyên hàm của hàm số g(x) = x(1 – x).e–x. Giá trị của biểu thức A = a + 2b + 3c bằng
A. 6
B. 4
C. 9
D. 3
Cho hàm số f(x) liên tục trên R+ và thoả mãn ∫ f ( x + 1 ) x + 1 d x = 2 ( x + 1 + 3 ) x + 5 + C . Nguyên hàm của hàm số f(2x) trên tập R+ là