đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạnh, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển , nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi , người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn''
a, tìm từ phức trong đoạn văn trên? trong các từ phức đó có từ nào là từ láy ko? vì sao?
b, trong các từ ghép tìm được , từ ghép nào có nghĩa khái quát , từ ghép nào có nghĩ ko khái quát.
SỰ TÍCH CAY TRE TRĂM ĐỐT
“Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho
vợ chồng ông phủ hộ. Hai vợ chồng phú hộ hứa: “Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm
nữa ta sẽ gả con gái ta cho”. Anh Khoai tin vào lời hứa của 2 vợ chồng phú hộ, ra sức
làm việc chăm chỉ, không ngại khó nhọc, vất vả.
Thời gian 3 năm trôi qua, anh đã giúp cho hai vợ chồng phú hộ có mọi thứ của cải
trên đời. Đến lúc phải thực hiện lời hứa thì ông bèn trở mặt, không giữu lời hứa. Ông
đưa ra một điều kiện là anh Khoai phải tìm được một cây tre có đủ trăm đốt tre, để làm
nhà cưới vợ thì ông mới đồng ý gả con gái cho. Anh Khoai đồng ý lên rừng và quyết tâm
tìm được một cây tre đủ trăm đốt. Nhưng tìm mãi, tìm mãi vẫn không thấy, anh bèn thất
vọng ngồi sụp xuống khóc. Bỗng nhiên, một Ông Bụt hiện lên và bảo anh cứ đi tìm và
chặt đủ 100 đốt tre lại đây, rồi đọc hai câu thần chủ: “khắc nhập, khắc nhập!” lập tức
100 đốt tre nhập lại thành một cây tre trăm đốt và khi đọc “khắc xuất, khắc xuất” thì lập
tức cây tre trăm đốt tách rời ra thành từng đốt như cũ. Anh Khoai mừng rỡ cảm ơn Ông
Bụt và gánh 100 đốt tre về làng ra mắt ông phủ hộ. Ông phú hộ nhìn thấy liền cười và
bảo “ ta nói cây tre trăm đốt, không phải trăm đốt tre”. Anh Khoai liền đọc câu thần chú
“khắc nhập” “khắc nhập” như lời Bụt đã dạy. Ông phủ hộ không tin vào những gì mình
nhìn thấy, ông sờ tay vào cây tre và phép màu của Bụt đã hút ông dinh luôn vào cây tre.
Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh Khoai mới đọc “khắc xuất” “ khắc xuất” để giải thoát
cho cha vợ của mình. Sau khi được anh Khoai cứu giúp, ông phủ hộ đồng ý giữ lời hứa,
gả con gái cho anh.
Từ đấy, anh và con gái ông phủ hộ sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi”.
- Nêu thể loại, phương thức biểu đạt?
- Xác định ngôi kể?
- Xác định nội dung, ý nghĩa câu truyện? bài học(nếu có) từ câu truyện
- Tìm trạng ngữ và ý nghĩa trạng ngữ có trong câu truyện?
- Tìm một số từ ghép, từ láy trong câu truyện?
giup em cang nhanh càng tốt
cho đoan trích sau đây
ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao . kẻ ở cạn , người ở nước , tính tình tập quán khác nhau khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được . nay ta đưa năm mươi con xuống biển , nàng đưa năm mươi con lên núi , chia nhau cai quản các phương . kẻ miền biển kẻ miền núi khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau , đừng quên lời hẹn
a
em hãy tìm các từ phức trên đoạn văn trên
b
các từ phức trong đoạn văn trích trên có từ nào là từ láy không vì sao
c
các từ ghép có từ nào là nghĩa khái quát từ nào là có nghĩa không khái quát
ngày xưa ở quận cao bình có 2 vợ chồng mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phài lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp đỡ mọi người. thấy họ tốt bụng,Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.
a)nội đung chính trong đoạn trích trên là ?
b) tìm chỉ từ, nêu ý nghĩa
Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của phép so sánh sau:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Giúp mình với mình đang cần gấp lắm nha!
Tìm ra biện pháp tu từ trong câu thơ "Con đi trăm núi ngàn khe/chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm. " "Con đi đánh giặc 10 năm chưa bằng khó nhọc đời Bầm sáu mươi"
Trong đoạn trích sau đây: Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là giống tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được.Nay ta đưa năm mươi người con xuống biển, nàng đưa năm mươi người con lên núi,chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn
a) Tìm các từ láy và từ ghép
b) Các từ ghép trên từ nào là từ ghép đẳng cấp, từ nào là từ ghép chính phụ
Ngày xưa ở quận Cao Bình có 2 vợ chồng già mà chưa có con . tuy nhà nghèo , hằng ngày phải lên rừng chặt củi đổi lấy gạo nuôi thân , họ vẫn thường giúp đỡ mọi người . thấy họ tốt bụng , Ngọc Hoàng bèn sai thái tử đầu thai xuống làm con . từ đó người vợ có mang , nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở . rồi người chồng lâm bệnh chết . mãi về sau mới sinh được cậu con trai khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết . Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa , cả gia tài chỉ có mỗi lưỡi búa của cha để lại . Người ta gọi cậu là Thạch Sanh . Năm Thạch Sanh biết dùng búa , Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và phép thần thông ”
Câu 1:Hãy nêu những sự việc chính trong đoạn trích trên
Câu 2:Tìm ra ít nhất một chi tiết kì ảo trong đoạn trích và cho biết vai trò của chi tiết đó
Viết một đoạn văn về quan niệm đạo lí ( ở hiền gặp lành, ác giả ác báo ) trong đó có sử dụng cụm danh từ và cụm cụm động từ ? gạch chân các cụm ấy. Giúp mình nha. Mai mình cần rồi. Chu - mi - nga.
Trong đoạn văn tác giả đã dùng những từ ngữ nào để gợi tạ con chim gáy cách dùng từ ngữ như vậy đã giúp em hình dung được con chim gáy như thế nào?
"Con chim gáy hiền lành , béo nục , đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa , cái bụng mịn mượt , cổ yếm quàng chiếc tạm dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biếng biếc . Chàng chim gây nào giọng càng trong càng dài và được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
Bạn nào làm được mình tặng bạn ấy 3 tick không cần tick lại nhanh lên nha mình đang cần gấp