Cho hàm số f(x) liên tục trên (1;e) thỏa mãn x f x − f 1 + ln x = x 2 + x − 2 − ln x . Biết rằng ∫ 2 e f x d x = a e 2 + b e + c với a , b , c ∈ Q . Tính giá trị của T = a + b + c.
A. T = 11 2 .
B. T = -4
C. T = − 5 2 .
D. T = 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên (1;+∞) và thỏa mãn x f ' ( x ) - 2 f ( x ) . l n x = x 3 - f ( x ) ,∀x∈(1;+∞); biết f ( e 3 ) = 3 e . Giá trị f(2) thuộc khoảng nào dưới đây
A. ( 12 ; 25 / 2 )
B. ( 13 ; 27 / 2 )
C. ( 23 / 2 ; 12 )
D. ( 14 ; 29 / 2 )
Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=(2x+1)lnx là
A. x 2 + x ln x - x 2 2 + x + C
B. x 2 + x ln x - x 2 2 - x + C
C. x 2 + 1 ln x - x 2 2 - x + C
D. 2 ln x + 1 2 + C
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=4x(1+lnx) là
A. 2 x 2 ln x + 3 x 2
B. 2 x 2 ln x + x 2
C. 2 x 2 ln x + 3 x 2 + C
D. 2 x 2 ln x + x 2 + C
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f x = ln x + 3 x 2 sao cho F - 2 + F 1 = 0 . Giá trị của F - 1 + F 2 bằng
A. 10 3 ln 2 - 5 6 ln 5
B. 0
C. 7 3 ln 2
D. 2 3 ln 2 + 3 6 ln 5
Họ nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x ) = x lnx là
A. F ( x ) = x 2 2 lnx - x 2 2 + C
B. F ( x ) = x 2 2 lnx - x 2 4 + C
C. F ( x ) = x 2 2 lnx + x 2 2 + C
D. F ( x ) = x 2 2 lnx + x 2 4 + C
Cho hàm số f x = 2 m x + ln x . Tìm m để nguyên âm F(x) của f(x) thỏa mãn F 1 = 0 và F 2 = 2 + 2 ln 2
A. m = 1 2
B. m = 2
C. m = 0
D. m = 1
Cho F(x) = a x (lnx+b) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 + ln x x 2 trong đó a,b ∈ Z. Tính S = a+b
A. S = -2
B. S = 1
C. S = 2
D. S = 0
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có
đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f(lnx +1) nghịch biến
trên khoảng
A. (e;+∞).
B. (1/e;e).
C. 1 e 3 ; 1 e
D.(0;e)
Cho hàm số y=f(x) Hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y=f(-lnx+1) nghịch biến trên khoảng
A. (e;+∞)
B. (1/e;e)
C. 1 e 3 ; e
D. (0;e)