Chọn A
Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO 3 đặc, nguội.
Chọn A
Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO 3 đặc, nguội.
Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các chất sau: K 2 CO 3 ; ( NH 4 ) 2 CO 3 ; Al ( OH ) 3 ; Fe ( OH ) 2 ; Zn ( OH ) 2 ; Ag; Cr ( OH ) 3 ; Cu ( OH ) 2 ; Al; Zn; CuS. Số chất tác dụng được với HCl là
A. 8
B. 10
C. 9
D. 7
Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag(3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), Fe(NO3)2 (10). Axit HCl không tác dụng được với chất số:
A. (3), (10)
B. (3), (6)
C. (5), (6)
D. (1), (2)
Lập các phương trình hoá học:
Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + ? + ?
Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ?
Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ?
Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
FeO + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Hòa tan 11,9 gam hỗn hợp bột Al và Zn trong dung dịch H2SO4 đặc thu
được 8,96 lit khí SO2 (duy nhất) (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định % khối lượng của
mỗi kim loại trong hỗn hợp (Ni = 28; Al= 27, H =1, S = 32, O =16, N = 14, Fe =
56, Cu = 64, Ag = 108, Mg = 24; Zn = 65)
Cho 31,2 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội, dư thu được 17,92 lit khí màu nâu đỏ. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là
A. 4,4 gam.
B. 1,2 gam.
C. 28,8 gam.
D. 5,6 gam.
Hòa tan 22,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al trong dung dịch H2SO4 loãng thu
được 13,44 lit khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định % khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp. (Ni = 28; Al= 27, H =1, S = 32, O =16, N = 14, Fe = 56, Cu =
64, Ag = 108, Mg = 24; Zn = 65)
Chia m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng hoàn toàn với HNO 3 đặc, nguội thu được 2,24 khí NO 2 (đktc).
Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) Giá trị của m là (Cho Cu = 64; Fe = 56)
A. 4,96.
B. 28,8.
C. 4,16.
D. 17,6.
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO