Chọn D
- Khí sinh ra làm dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục nên khí Z là CO2
- Để sinh ra CO2 từ khí X và chất rắn Y thì đó là khí CO và chất rắn CuO
- CaCO3 có thể là chất rắn nhưng HCl phản ứng là dung dịch chứ không phải chất khí. Loại đáp án này
Chọn D
- Khí sinh ra làm dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục nên khí Z là CO2
- Để sinh ra CO2 từ khí X và chất rắn Y thì đó là khí CO và chất rắn CuO
- CaCO3 có thể là chất rắn nhưng HCl phản ứng là dung dịch chứ không phải chất khí. Loại đáp án này
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) CaSO3 + HCl → t o CaCl2 + SO2 + H2O
(2) CuO + CO → t o Cu + CO2
(3) C + Fe3O4 → t o Fe + CO2
(4) Fe2O3 + 3H2 → t o 2Fe + 3H2O
Số phản ứng thoả mãn thí nghiệm trên là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z là
A. Fe2O3 + 3H2 → t ° 2Fe + 3H2O
B. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
C. CuO + H2 → t ° Cu + H2O
D. CuO + CO → t ° Cu + CO2
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Phương trình hoá học của phản ứng tạo thành khí Z là
A. CuO + H2 ® Cu + H2O.
B. Fe2O3 + 3H2 ® 2Fe + 3H2O.
C. CuO + CO ® Cu + CO2.
D. 2HCl + CaCO3® CaCl2 + CO2 + H2O
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Phản ứng hoá học nào sau đây thoả mãn thí nghiệm trên là
A. CaSO3 + HCl → t ° CaCl2 + SO2 + H2O
B. CuO + CO → t ° Cu + CO2
C. C + Fe3O4 → t ° Fe + CO2.
D. Fe2O3 + 3H2 → t ° 2Fe + 3H2O.
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Phản ứng hoá học nào sau đây thoả mãn thí nghiệm trên là
A. CaSO3 + HCl → t o CaCl2 + SO2 + H2O.
B. CuO + CO → t o Cu + CO2.
C. C + Fe3O4 → t o Fe + CO2.
D. Fe2O3 + 3H2 → t o 2Fe + 3H2O.
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. Na2CO3 + 2HCl → t ° 2NaCl + CO2 + H2O.
B. CuO + CO → t ° Cu + CO2.
C. 2C + Fe3O4 → t ° 3Fe + 2CO2.
D. Fe2O3 + 3H2 → t ° 2Fe + 3H2O.
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. Na2CO3 + 2HCl → t ° 2NaCl + CO2 + H2O.
B. CuO + CO → t ° Cu + CO2
C. 2C + Fe3O4 → t ° 3Fe + 2CO2
D. Fe2O3 + 3H2 → t ° 2Fe + 3H2O
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Khí Z được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
B. NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O
C. H2SO4 + Na2SO3 → SO2 + Na2SO4 + H2O
D. CH3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH4
Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.