Hình vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng. Gia tốc của vật tương ứng với các đoạn AB, BC, CD lần lượt là a1, a2 và a3. Giá trị của (a1 + a2 – a3) bằng:
A. 0,3 m/s2.
B. 1,4 m/s2.
C. 1,3 m/s2.
D. 0,5 m/s2.
Đồ thị vận tốc − thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Gọi a 1 , a 2 , a 3 lần lượt là gia tốc của vật trong các giai đoạn tương ứng là từ t = 0 đến t 1 = 20 s : từ t 1 = 20 s đến b = 60 s; từ t 2 = 60 s đến t 3 = 80 s . Giá trị của a 1 , a 2 , a 3 lần lượt là
A. − 1 m / s 2 ; 0 ; 2 m / s 2
B. 1 m / s 2 ; 0 ; - 2 m / s 2
C. 1 m / s 2 ; 2 m / s 2 ; 0
D. 1 m / s 2 ; 0 ; 2 m / s 2
Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật được thể hiện như hình vẽ. Gia tốc trong 3 giai đoạn OA, AB, BC tính theo đơn vị m/s2 tương ứng bằng
A. 1;0;-0,5
B. 1;0;0,5
C. 1;1;0,5
D. 1;0,5;0
Vật có khối lượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F 1 và F 2 thì chúng thu được gia tốc là a 1 = 2 m / s 2 và a 2 = 4 m / s 2 .Nếu vật trên chịu tác dụng của lực F 1 + F 2 thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
A. 6 m / s 2
B. 2 m / s 2
C. 4 3 m / s 2
D. 8 m / s 2
Một ôtô chuyển động trên đường thẳng, bắt đầu khởi hành nhanh dần đều với gia tốc a i = 5 m / s 2 , sau đó chuyển động thẳng đều và cuối cùng chuyển động chậm dần đều với gia tốc a 3 = − 5 m / s 2 cho đến khi dừng lại. Thời gian ôtô chuyển động là 25 s. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là 20 m/s. Trong giai đoạn chuyển động thẳng đều ôtô đạt vận tốc
A. 20 m/s
B. 27 m/s
C. 25 m/s
D. 32 m/s
Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/ s 2 . Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,18 s.
B. 1,34 s.
C. 1,18 s.
D, 1,07 s.
Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5 s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,18 s.
B. 1,34 s.
C. 1,18 s.
D, 1,07 s.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hoa khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 4s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn vận tốc ở đầu đoạn đường s1 và độ lớn gia tốc của vật lần lượt là v0 và a
A. 0,3 s.
B. 0,4 s.
C. 0,8s.
D. 4,5 s.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hoa khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 4s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn vận tốc ở đầu đoạn đường s1 và độ lớn gia tốc của vật lần lượt là v0 và a
A. 0,3 s.
B. 0,4 s.
C. 0,8s.
D. 4,5 s.