+ Từ trường tạo bởi dòng điện tròn có chiều được xác định theo quy tắc nắm tay phải → trong vòng dây từ trường hướng thẳng đứng vào trong → (3) sai → Đáp án C
+ Từ trường tạo bởi dòng điện tròn có chiều được xác định theo quy tắc nắm tay phải → trong vòng dây từ trường hướng thẳng đứng vào trong → (3) sai → Đáp án C
Tại thời điểm nào đó kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện không đổi chạy trong một vòng dây dẫn hình tròn nằm trên mặt phẳng hình vẽ bên.
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Điểm D
Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẫn hình tròn nằm trên mặt phẳng (xem hình vẽ)?
A. Điểm 1.
B. Điểm 2.
C. Điểm 3.
D. Điểm 4.
Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện I không đổi qua vòng dây tròn như hình vẽ.
A. điểm 1
B. điểm 2
C. điểm 3
D. điểm 4
Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện I không đổi qua vòng dây tròn như hình vẽ
A. điểm 1
B. điểm 2
C. điểm 3
D. điểm 4
Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện I không đổi qua vòng dây tròn như hình vẽ.
Chọn đáp án C
A. điểm 1.
B. điểm 2.
C. điểm 3.
D. điểm 4.
Trung điểm O của một dây dẫn điện AB (AB cố định), chiều dài l đặt trong một từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với sợi dây. Cho dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz chạy trong sợi dây dẫn trên dây hình thành sóng dừng có 6 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Chiều dài sợi dây AB là
A. 72 cm.
B. 36 cm.
C. 144 cm.
D. 60 cm.
Trong không khí, để tính cảm ứng từ B của từ trường do dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r, ta dùng công thức nào sau đây
A. B = 4 π . 10 - 7 I r
B. B = 2 π . 10 - 7 I r
C. B = 2 . 10 - 7 I r 2
D. B = 2 . 10 - 7 I r
Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 − t1 = 0,11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Khi vận tốc phần tử tại M đổi chiều lần thứ 2 kể từ thời điểm t2 thì quãng đường phần tử tại N đi được kể từ thời điểm t1 gần nhất với giá trị
A. 4,75 cm
B. 9,086 cm
C. 5,50 cm
D. 5,00 cm
Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t 1 và t 2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t 2 - t 1 = 0 , 11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Khi vận tốc phần tử tại M đổi chiều lần thứ 2 kể từ thời điểm t 2 thì quãng đường phần tử tại N đi được kể từ thời điểm t 1 gần nhất với giá trị
A. 5,00 cm
B. 9,086 cm
C. 4,75 cm
D. 5,50 cm