Hình thức khai thác than cho năng suất cao và chi phí khai thác thấp là
A. lộ thiên
B. hầm lò kết hợp vận chuyển bằng đường ray nhỏ trong lòng đất
C. hầm lò thủ công
D. bán lộ thiên
Hình thức khai thác than cho năng suất cao và chi phí khai thác thấp là
A. lộ thiên.
B. hầm lò thủ công.
C. hầm lò kết hợp vận chuyển bằng đường ray nhỏ trong lòng đất.
D. bán lộ thiên.
Hình thức khai thác than cho năng suất cao và chi phí khai thác thấp là
A. lộ thiên.
B. hầm lò kết hợp vận chuyển bằng đường ray nhỏ trong lòng đất.
C. hầm lò thủ công.
D. bán lộ thiên.
Hình thức khai thác than cho năng suất cao và chi phí khai thác thấp là
A. Lộ thiên.
B. Bán lộ thiên.
C. Hầm lò thủ công.
D. Hầm lò kết hợp vận chuyển bằng đường ray nhỏ trong lòng đất.
Năng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp, chủ yếu do
A. thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường.
B. nguồn lợi cá đang bị suy thoái.
C. phương tiện khai thác còn lạc hậu, chậm đổi mới.
D. người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt.
Năng suất lao động của hoạt động khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp chủ yếu là do:
A. Môi trường biển bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm.
B. Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu.
C. Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều hạn chế.
D. Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới.
Năng suất lao động của hoạt động khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp chủ yếu là do
A. môi trường biển bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm
B. hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu
C. việc chế biển thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều hạn chế
D. tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới
Năng suất lao động của hoạt động khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp chủ yếu là do
A. Môi trường biển bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm.
B. Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu.
C. Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều hạn chế.
D. Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới.
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là
A. Lãnh hải.
B. Vùng đặc quyền kinh tế.
C. Thềm lục địa.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.