Trong các câu dưới đây những sự vật nào được nhân hoá?
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày cho ta.
(Ca dao)
Bài 1: Cho biết phép nhân hóa dưới đây được tạo ra bằng cách nào, nêu tác dụng của nó
A. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
b. Con sông thức tỉnh
Uốn mình vươn vai
Giấu ngủ còn dính
Trên mi sương dài
c.Trăng ơi từ đâu đến
Hay từ một sân chơi
Bài 2. Phân tích tác dụng của hình ảnh so sánh dưới đây:
a. Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
b. Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
Các bạn làm hộ mk nhé
Nhớ gửi nhanh lên nhé
trong câu ca dao:
trâu ơi ta bảo trâu này
trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
cách trò chuyện với trâu trong câu ca dao trên cho em cảm nhận gì?
các bạn giúp mk nha
- Giúp mình với , mình đang cần rất gấp . Giúp mình với ạ !
Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau :
- A ) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
b) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan
c) Mấy ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
d) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Trâu ơi! Ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì?
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?
Câu 4: Học tập cách miêu tả của các đoạn trích sau để viết đoạn văn miêu tả về:
a. HOA SEN
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng lại chen nhuỵ vàng.
Nhuỵ vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
b. MỘT LOÀI CHIM EM YÊU QUÝ
Mùa xuân ! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu ! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng giấc … Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
c. BỐ (MẸ) ĐANG LAO ĐỘNG RẤT VẤT VẢ
Cháng thừa hưởng được sức vóc của người cha dòng họ Hạng, một dòng họ Mèo đã tới định cư ở chân núi Tơ Bo hai trăm năm nay…… Nhìn thân hình cân đối của anh, tất cả các cụ già trong làng đều tấm tắc:
– A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khoẻ quá! Đẹp quá!
A Cháng người đẹp thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh.
Anh đến chuồng trâu dứt con trâu béo nhất, khoẻ nhất. Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo cày. Cái cày của người Mèo to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen vòng như hình cái cung ôm lấy bộ ngực nở trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “Mổng” và bây giờ chỉ còn chằm chằm vào công việc. Con trâu đã khoẻ lại ngoan, không vơ vặt, cứ gầm mặt xuống cắm cúi đi, đuôi ngoáy tít dáng vui vẻ. Còn Ai Cháng thì không phải là đi theo nó. Hai tay Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn thế ruộng, mắt nhìn đường cày, thân mình nhoài thành một đường cong mềm mại, khi đi bên trái, lúc tạt qua phải theo đường cày uốn vòng theo hình ruộng bậc thang giống một mảnh trăng lưỡi liềm. Lại có lúc được xá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoài dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp. Những mảnh ruộng bậc thang ôm lấy mỏm núi, gối lên nhau từng nấc, từng nấc cao. Cỏ cau đế nở hoa xanh nhạt, xốp như bông, như mây, nổi bồng bềnh viền mảnh ruộng như quâng quanh mặt trăng, trăng đang lên, từ thấp lên cao.
Càng lên cao, mặt ruộng càng nhỏ, xá cày càng ngắn. Con trâu đi chưa thoả sức đã phải dừng lại. A Cháng nhô hẳn người nhấc bổng cái cày rồi xoay người theo một đường tròn nhỏ, đoạn nhẹ nhàng cắm mũi cày xuống đất. Lớp đất ngủ cả một vụ rét nở xoe xoe như xé vải. Mặt ruộng nở bằng những luống đất nâu tươi. Những khóm ngải rừng lá như lá cải cúc tía, mặt dưới ngầu phấn trắng, nghiêng ngả trên đường cày. Hương ngải rừng ngào ngạt say say. Buổi sáng tháng tư núi giấu mình sau làn sương bụi lăn tăn. Rồi vầng mặt trời đã nấp sẵn ở đâu đây bỗng hiện ra, nhỏ xíu, chói loà. Sa mu đâm lớp chồi non màu nõn chuối bỗng sáng cả khoảng không gian quanh ruộng. Bóng A Cháng đi cày hiện lên. Giờ đây anh đã cởi trần. Áo xao khoả, áo cánh phủ trên cành mua như con bướm ngủ. Tấm lưng trần của A Cháng đỏ hừng như đồng nấu chảy. Cái quần rộng của A Cháng đã sắn cao tới bắp vế. Bắp chân dưới gân nỗi chằng chằng. Nhưng cái sức A Cháng vẫn tràn trề. Đất nổ bùng bục. Người và trâu vẫn hăm hở, hùng hục. Hương ngải rừng trong nắng càng ngào ngạt, nồng nàn…
Ma Văn Kháng (Trích Người con trai họ Hạng)
Học tập cách miêu tả của các đoạn trích sau để viết đoạn văn miêu tả về:
a. HOA SEN
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng lại chen nhuỵ vàng.
Nhuỵ vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
b. MỘT LOÀI CHIM EM YÊU QUÝ
Mùa xuân ! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu ! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng giấc … Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
c. BỐ (MẸ) ĐANG LAO ĐỘNG RẤT VẤT VẢ
Cháng thừa hưởng được sức vóc của người cha dòng họ Hạng, một dòng họ Mèo đã tới định cư ở chân núi Tơ Bo hai trăm năm nay…… Nhìn thân hình cân đối của anh, tất cả các cụ già trong làng đều tấm tắc:
– A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khoẻ quá! Đẹp quá!
A Cháng người đẹp thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh.
Anh đến chuồng trâu dứt con trâu béo nhất, khoẻ nhất. Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo cày. Cái cày của người Mèo to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen vòng như hình cái cung ôm lấy bộ ngực nở trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “Mổng” và bây giờ chỉ còn chằm chằm vào công việc. Con trâu đã khoẻ lại ngoan, không vơ vặt, cứ gầm mặt xuống cắm cúi đi, đuôi ngoáy tít dáng vui vẻ. Còn Ai Cháng thì không phải là đi theo nó. Hai tay Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn thế ruộng, mắt nhìn đường cày, thân mình nhoài thành một đường cong mềm mại, khi đi bên trái, lúc tạt qua phải theo đường cày uốn vòng theo hình ruộng bậc thang giống một mảnh trăng lưỡi liềm. Lại có lúc được xá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoài dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp. Những mảnh ruộng bậc thang ôm lấy mỏm núi, gối lên nhau từng nấc, từng nấc cao. Cỏ cau đế nở hoa xanh nhạt, xốp như bông, như mây, nổi bồng bềnh viền mảnh ruộng như quâng quanh mặt trăng, trăng đang lên, từ thấp lên cao.
Càng lên cao, mặt ruộng càng nhỏ, xá cày càng ngắn. Con trâu đi chưa thoả sức đã phải dừng lại. A Cháng nhô hẳn người nhấc bổng cái cày rồi xoay người theo một đường tròn nhỏ, đoạn nhẹ nhàng cắm mũi cày xuống đất. Lớp đất ngủ cả một vụ rét nở xoe xoe như xé vải. Mặt ruộng nở bằng những luống đất nâu tươi. Những khóm ngải rừng lá như lá cải cúc tía, mặt dưới ngầu phấn trắng, nghiêng ngả trên đường cày. Hương ngải rừng ngào ngạt say say. Buổi sáng tháng tư núi giấu mình sau làn sương bụi lăn tăn. Rồi vầng mặt trời đã nấp sẵn ở đâu đây bỗng hiện ra, nhỏ xíu, chói loà. Sa mu đâm lớp chồi non màu nõn chuối bỗng sáng cả khoảng không gian quanh ruộng. Bóng A Cháng đi cày hiện lên. Giờ đây anh đã cởi trần. Áo xao khoả, áo cánh phủ trên cành mua như con bướm ngủ. Tấm lưng trần của A Cháng đỏ hừng như đồng nấu chảy. Cái quần rộng của A Cháng đã sắn cao tới bắp vế. Bắp chân dưới gân nỗi chằng chằng. Nhưng cái sức A Cháng vẫn tràn trề. Đất nổ bùng bục. Người và trâu vẫn hăm hở, hùng hục. Hương ngải rừng trong nắng càng ngào ngạt, nồng nàn…
Ma Văn Kháng (Trích Người con trai họ Hạng)
Phân tích cái hay của câu thơ sau
a. Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió hoa sầu vì mưa
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Giúp mk nha😘😘😘😘