Trâu ơi! Ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì?
trong câu ca dao:
trâu ơi ta bảo trâu này
trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
cách trò chuyện với trâu trong câu ca dao trên cho em cảm nhận gì?
các bạn giúp mk nha
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?
Phân tích cái hay của câu thơ sau
a. Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió hoa sầu vì mưa
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Giúp mk nha😘😘😘😘
- Giúp mình với , mình đang cần rất gấp . Giúp mình với ạ !
Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau :
- A ) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
b) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan
c) Mấy ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
d) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Nhận xét về cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài ca dao trâu ơi ta bảo trâu này.
Mọi người giúp mik với !!!!!!
Thanks
Bài 1: Cho biết phép nhân hóa dưới đây được tạo ra bằng cách nào, nêu tác dụng của nó
A. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
b. Con sông thức tỉnh
Uốn mình vươn vai
Giấu ngủ còn dính
Trên mi sương dài
c.Trăng ơi từ đâu đến
Hay từ một sân chơi
Bài 2. Phân tích tác dụng của hình ảnh so sánh dưới đây:
a. Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
b. Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
Các bạn làm hộ mk nhé
Nhớ gửi nhanh lên nhé
Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa D. Hồ Chí Minh
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:
A. Thuyết minh B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?
A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa
D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa
Câu 4. Vị ngữ thường là:
A. Danh từ, cụm danh từ B. Động từ, cụm động từ
C. Tính từ, cụm tính từ D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:
A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu
B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri
C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu
D. Tất cả đều đúng
Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?
A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu
B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự
C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?
A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
B. Em bị ốm không đi học được
C. Xin miễn giảm học phí
D. Em gây mất trật tự trong giờ học
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể:
Câu 9. Tả ông của em