Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.
Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.
Một vật A hình lập phương có khối lượng 0,15 kg chiều dài 4cm.Nhúng vật vào nước thì thấy vật chìm một nửa.
a/Tính lực đẩy Ac-si mét tác dụng lên vật A
b/Vật A được làm bằng chất liệu gì?
c/ Một vật B làm bằng vật liệu như vật A nhưng đã bị pha tạp chất nên có trọng lượng riêng chỉ bằng 2/3 so với vật A.Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B.
Một bình đựng chất lỏng không đồng nhất. Trọng lượng riêng của chất lỏng ở điểm cách đáy bình một khoảng h có trị số tuân theo quy luật: d = d0(1 + ah), với a là một hằng số. Để đo giá trị của a người ta dùng một vật nặng hình trụ chiều dài L, diện tích tiết diện S treo vào một lực kế rồi nhúng trong bình đựng chất lỏng nói trên sao cho vật hình trụ luôn bị ngập hoàn toàn nhưng không chạm đáy. Số chỉ của lực kế tại hai vị trí cách nhau H theo phương thẳng đứng chênh lệch nhau một lượng là ∆𝐹. Tính a theo các số liệu trên.
Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của một vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12 m/s; trong thời gian còn lại bằng 9 m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là
A. 10,5 m/s
B. 10 m/s
C. 9,8 m/s
D. 11 m/s.
1 vật hình lập phương có chiều dài cạnh là 40cm, khi thả vào 1 chất lỏng thì nó không bị thấm và thấy 3/4 thể tích của nó bị chìm trong đó
a)Tính thể tích phần chìm
b)Tính trọng lượng riêng của chất lỏng, biết Fa=384N
Một vật chuyển động không đều. Biết trong 1 3 thời gian đầu vật có vận tốc trung bình là 12m/s. Trong 2 3 thời gian sau vật có vận tốc là 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là:
A. 11m/2
B. 10m/s
C. 10,5m/s
D. 11,5m/s
Có thể em chưa biết
Máy bay thử nghiệm: trong các phòng thí nghiệm về khí động học (nghiên cứu về chuyển động và tác dụng của không khí lên vật chuyển động), để nghiên cứu các hiện tượng xảy ra khi máy bay đang bay, người ta tạo ra những mô hình máy bay có kích cỡ, chất liệu hoàn toàn như thật, rồi thổi luồng gió vào mô hình này.
Hãy giải thích vì sao cách làm trên vẫn thu được kết quả đúng như máy bay đang bay.
Khi cán dao bị lỏng, sẽ làm lưỡi dao dễ rơi ra. Ta có thể làm lưỡi dao gắn chặt vào cán bằng cách gõ mạnh phần đuôi cán dao xuống đất. Em hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích cách làm nêu trên.
Trong ngành hàng không, một máy bay hành khách thường được thiết kế để hoạt động trên tổng quãng đường dài khoảng 20 triệu kilomet. Tính thời gian hoạt động của máy bay tương ứng với tổng quãng đường nói trên, biết tốc độ trung bình của máy bay là 960km/h.
: Một xe máy chạy với vận tốc không đổi trên suốt đoạn đường với lực phát động cơ là F = 1000N. Hiệu suất của động cơ xe là H = 20%. Biết rằng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là 46 . 10 6 J/kg. Lượng nhiên liệu cần thiết cho quãng đường dài 10km là:
A. 1,225kg
B. 1,178kg
C. 1,322kg
D. 1,087kg