Chiều của đường sức từ và các từ cực nam châm được thể hiện trong hình vẽ:
Chiều của đường sức từ và các từ cực nam châm được thể hiện trong hình vẽ:
Hình 23.4 SBT vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng chung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức từ và tên từ cực của nam châm.
Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng (hình 223.1 SBT)
Dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C. Từ đó vẽ kim nam châm qua các điểm đó. (hình 23.1)
Chiều đường sức từ của 2 thanh nam châm được cho trên hình 23.3 SBT. Nhìn hình vẽ hãy cho biết tên các từ cực của nam châm
Biết chiều 1 đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5 SGK. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.
Hình vẽ dưới đây biểu diễn các đường sức từ của hai thanh nam châm đặt gần nhau. Hãy chỉ ra tên hai cực của hai thanh nam châm này.
A. Cả hai cực đều là cực Bắc
B. Cực 1 là cực Bắc, cực 2 là cực Nam
C. Cực 1 là cực Nam, cực 2 là cực Bắc
D. Cả hai cực đều là cực Nam
cho cuộn dây kín và một thanh nam châm được bố trí như hình khi đóng công tắc kim năm châm bị hút vào ống dây a, Vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ b, Xác định tên hai cực của ống dây c, xác định tên hai từ cực của thanh nam châm
Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau:
Tên các cực từ của nam châm là
A. A là cực Bắc, B là cực Nam
B. A là cực Nam, B là cực Bắc.
C. A và B là cực Bắc.
D. A và B là cực Nam.
Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau. Tên các từ cực của nam châm là:
A. A là cực Bắc, B là cực Nam
B. A là cực Nam, B là cực Bắc
C. A và B là cực Bắc
D. A và B là cực Nam
Chiều của đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như sau.
Tên các từ cực của nam châm là:
A. 1 là cực Bắc, 2 là cực Nam
B. 1 là cực Nam, 2 là cực Bắc
C. 1 và 2 là cực Bắc
D. 1 và 2 là cực Nam