Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là CO 2
Đáp án: C
Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là CO 2
Đáp án: C
Câu 1 : Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5
D. CaO.
Câu 2 : Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 2: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước
A. CuO, SO3, Na2O. B. MgO, N2O5, K2O
C. CO, BaO, FeO. D. SO3, CO2, BaO.
Câu 4: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 5: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4
A.Fe, Mg, Al B. Fe, Cu, Al C. C, Mg, Fe D. Ag, Cu, Mg
Câu 6: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây
A. Axit H2SO4 đặc, nguội. B. Nitơ.
C. Khí oxi. D. Khí Clo.
Câu 7: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố
A. Cacbon B. Photpho C. Lưu huỳnh D. Silic
Câu 8: Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:
A.SO3. B. H2SO4. C. CuS. D. SO2.
Câu 9: Phản ứng giữa dung dịch axit HCl và dung dịch KOH là phản ứng
A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy
Câu 10: Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Nước vôi trong. B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaCl. D. Nước.
Câu 11: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl cũng được muối X. Kim loại M có thể là
A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 12: Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy
A. KOH. B. Cu(OH)2. C. Ca(OH)2. D. LiOH.
Câu 13: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Trên 2%. B. Dưới 2% . C. Từ 2% đến 5% . D. Trên 5%.
Câu 14: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần
A. K, Na, Cu, Mg, Al B. K, Na, Mg, Zn, Cu
C. Na, Cu, Mg, Al, K D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg
Câu 15: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:
A.Mg. B. Cu. C. Fe. D. Au
Giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
Khí CO và CO 2 bị coi là chất làm ô nhiễm môi trường vì
A. Nồng độ (%V) CO cho phép trong không khí là 10-20 phần triệu, nếu đến 50 phần triệu sẽ có hại cho não.
B. CO 2 tuy không độc nhưng gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên.
C. CO 2 cần cho cây xanh quang hợp nên không gây ô nhiễm.
D. Cả hai nguyên nhân A và B.
Khí C O 2 là một trong các khí gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Hãy tính khối lượng khí C O 2 thải ra môi trường khi sản suất một tấn vôi (CaO) từ đá vôi
A. 0,78 tấn
B. 0,785 tấn
C. 0,7857 tấn
D. 0,7957 tấn
khí CO2 là một khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ con người hãy tính khối lượng khí CO2 thải ra mỗi khi sản xuất 1 tấn cao từ đá vôi
Câu 1. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là
A. H2. B. SO2. C. CO2. D. O2.
Câu 2: Khí CO2 được dùng làm
A. chất chữa cháy. B. chất khử.
C. chất bảo quản thực phẩm. D. Cả A và C.
Câu 3. Chất nào sau đây có tham gia phản ứng cộng?
A. Metan. | B. Etilen. |
C. Axetilen. | D. Cả B và C đều đúng. |
Câu 4. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:
A. 8 chu kỳ, 7 nhóm. B. 7 chu kỳ, 8 nhóm.
C. 8 chu kỳ, 8 nhóm. D. 7 chu kỳ, 7 nhóm.
Câu 5: Bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều từ kim loại đến phi kim.
B. Theo chiều số electron ngoài cùng tăng dần.
C. Theo chiều khối lượng hạt nhân nguyên tử tăng dần.
D. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
Câu 6 : Dãy các chất là hợp chất hữu cơ
A. C6H6 ; C2H5OH ; CaSO4. B. C2H4 ; CO ; CO2.
C. CH4 ; C2H4 ; C2H2. D. CH3COONa ; Na2CO3 ; CaC2.
Câu 7: Cấu tạo phân tử metan gồm:
A. 1 liên kết ba và 2 liên kết đơn. | B. 1 liên kết đôi và 4 liên kết đơn |
C. 4 liên kết đơn. | D. 3 liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi |
Câu 8: Nhận biết cacbon dioxit (CO2) bằng cách sục khí vào
A. nước vôi trong Ca(OH)2. | B. dung dịch HCl. |
C. nước cất. | D. dung dịch NaOH. |
Câu 9: Sục 4,48 lit CO2 ở đktc vào dung dịch nước vôi trong, thu được kết tủa Canxi cacbonat (CaCO3). Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 20g. | B. 40g. | C. 10,2g. | 20,4g. |
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng là bao nhiêu? Biết thể tích các khí đo ở đktc.
A. 11,2l. | B. 2,24l. | C. 3,36l. | D. 4,48l. |
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
– A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt.
– B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm.
– C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa.
– E là khí gây hiệu ứng nhà kính.
Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Khí X là nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời khí X cũng là một oxit axit. Vậy công thức hóa học của X là:
A. C O 2
B. N 2
C. O 2
D. S O 2
1: Na2CO3 có thể phản ứng với
A.HCl B.NaOH
C.KNO3 D.Mg.
2: Cho kẽm (Zn)vào dung dịch HCl. Hiện tượng nào sau đây là chính xác ?
A. Kẽm tan dần, có khí thoát ra.
B. Kẽm tan dần.
C. Kẽm tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh.
D. Không có hiện tượng xảy ra
3. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong là:
A. Zn(OH)2
C. Na2SO3
C. FeS
D. NaCl
4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?
A. ZnO + HCl
B. Zn + HCl
C. Zn(OH)2+ HCl
D. NaOH + HCl
5 : Phản ứng giữa cặp chất nào gọi là phản ứng trung hòa?
A. axit và bazo
B. Axit và kim loại
C. axit và muối
D. axit và oxit