Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, người ta đưa ra các nhận định sau :
1. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ sinh vật sản xuất tới sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải và quay vòng trở lại.
2. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều con đường.
3. Trong quang hợp, cây xanh chỉ tiếp nhận từ 20 - 50% tổng bức xạ chiếu trên Trái Đất để tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ.
4. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm năng lượng được tích tụ ở một bậc dinh dưỡng nào đó so với năng lượng được tính tụ ở một bậc dinh dưỡng bất kì phía sau nó.
Có bao nhiêu nhận định đúng ?
A. 3
B. 1
C.4
D. 2
Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
(1) Sinh vật sản xuất có vai trò chuyển hoá quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ.
(2) Hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng càng cao thì năng lượng bị tiêu hao qua các bậc dinh dưỡng là càng thấp.
(3) Năng lượng do sinh vật phân giải tạo ra sẽ quay trở lại cung cấp cho sinh vật sản xuất để tổng hợp chất hữu cơ.
(4) Năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng kế tiếp thường ít hơn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp cho mỗi bậc dinh dưỡng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
(1) Sinh vật sản xuất có vai trò chuyển hoá quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ.
(2) Hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng càng cao thì năng lượng bị tiêu hao qua các bậc dinh dưỡng là càng thấp.
(3) Năng lượng do sinh vật phân giải tạo ra sẽ quay trở lại cung cấp cho sinh vật sản xuất để tổng hợp chất hữu cơ.
(4) Năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng kế tiếp thường ít hơn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp cho mỗi bậc dinh dưỡng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các thông tin ở bảng dưới đây về chuỗi thức ăn và năng lượng tương ứng chứa trong mỗi bậc dinh dưỡng mà một học sinh A đã tiến hành đo lường ở một khu vực sinh thái.
Chuỗi thức ăn |
Cỏ |
→ Cào cào |
→ Chim sâu |
→ Rắn |
Nặng lượng (calo) |
2,2.106 |
1,1.104 |
0,55.103 |
0,5.102 |
Một học sinh khác (học sinh B) sử dụng các số liệu thu thập được và tiến hành tính toán cũng như kết luận về quá trình nghiên cứu của học sinh A và đưa ra một số nhận xét sau:
(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3.
(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3
(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp.
(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác.
Trong số các nhận định kể trên, có bao nhiêu nhận định là chính xác?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong mỗi chuỗi thức ăn của sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3,4 lần lượt là: 2,2 x 106 cal; 1,1 x 104 cal; 1,1 x 103 cal; 5 x 102 cal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 10% và 45%
B. 5% và 10%
C. 0,5% và 10%
D. 0,55 và 5%
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
A. 10% và 12%
B. 12% và 10%
C. 9% và 10%
D. 10% và 9%
Giả sử một hệ sinh thái trên cạn, xét một chuỗi thức ăn có bốn mắt xích, trong đó năng lượng tích luỹ ở sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3 lần lượt là 2,2.109Kcal; l,8.108Kcal, l,7.107Kcal, l,9.106Kcal. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2 trong chuồi thức ăn này xấp xỉ 8,2%
II. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 1 nhỏ hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2
III. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2 lớn hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3.
IV. Hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3 là lớn nhất
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
A. 10% và 12%
B. 12% và 10%
C. 9% và 10%
D. 10% và 9%
Năng lượng đồng hóa cho các bậc dinh dưỡng trong một chuỗi thức ăn là:
Bậc dinh dưỡng cấp I: 1500 000 Kcal
Bậc dinh dưỡng cấp II: 180 000 kcal
Bậc dinh dưỡng cấp III: 18 000 kcal
Hiệu suất năng lượng của bậc dinh dưỡng cấp II là:
A. 1.2%
B. 0,18%
C. 12%
D. 10%
Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là
A. 12% và 10%.
B. 10% và 12%.
C. 10% và 9%.
D. 9% và 10%.