Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó được gọi là:
A. Công của lực điện
B. Điện thế
C. Hiệu điện thế
D. Cường độ điện trườngĐáp án cần chọn là: C
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó được gọi là:
A. Công của lực điện
B. Điện thế
C. Hiệu điện thế
D. Cường độ điện trường
Cho hai điểm C và D trong điện trường có hiệu điện thế giữa hai điểm là U C D = 200 V . Tính công của lực điện di chuyển một electron từ C đến D? Biết độ lớn điện tích của một electron là 1 , 6 . 10 - 19 C .
A. 3 , 2 . 10 - 17 J
B. - 3 , 2 . 10 - 17 J
C. 0 , 8 . 10 - 17 J
D. - 0 , 8 . 10 - 17 J
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U M N = V M – V N
B. U M N = E . d
C. A M N = U M N . q
D. E = U M N . d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U MN = V M - V N
B. U MN = E.d
C. A MN = q . U MN
D. E = U MN .d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U M N = V M - V N
B. U M N = E d
C. A M N = q U M N
D. E = U M N . d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng
A. U M N = V M – V N
B. U M N = E . d
C. A M N = q . U M N
D. E = U M N . d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. UMN = VM – VN.
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng ?
A. Cảm ứng từ là một đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại mỗi điểm trong từ trường.
B. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được biểu diễn bằng một vectơ trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có độ lớn tí lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tí lệ với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T).