Chọn: D
Hướng dẫn:
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d. Các công thức U MN = V M - V N , U MN = E.d, A MN = q . U MN đều là các công thức đúng.
Chọn: D
Hướng dẫn:
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d. Các công thức U MN = V M - V N , U MN = E.d, A MN = q . U MN đều là các công thức đúng.
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U M N = V M – V N
B. U M N = E . d
C. A M N = U M N . q
D. E = U M N . d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U M N = V M - V N
B. U M N = E d
C. A M N = q U M N
D. E = U M N . d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng
A. U M N = V M – V N
B. U M N = E . d
C. A M N = q . U M N
D. E = U M N . d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. UMN = VM – VN.
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là đúng?
A. U M N = V N V M
B. U M N = E d
C. A M N = q . U M N
D. E = U M N . d
Một điện tích q = 5.10 − 8 C di chuyển giữa hai điểm M, N cách nhau 60mm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 150V và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10cm. Góc hợp bởi vecto M N → và vectơ cường độ điện trường E → là α = 60 0 . Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích nhận giá trị nào sau đây?
A. 2 , 4.10 13 e V .
B. 1 , 2.10 − 6 e V .
C. 2 , 25.10 − 6 e V .
D. 1 , 4.10 13 e V .
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6 . 10 3 V / m , người ta dời điện tích q = 5 . 10 – 9 C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với một góc = 60 độ . Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. – 3 . 10 – 6 J
B. – 6 . 10 – 6 J
C. 3 . 10 – 6 J
D. 6 . 10 – 6 J
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường cao vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường H là?
A. 500 V/m
B. 2500 V/m
C. 2000 V/m
D. 5000 V/m
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm MN là?
A. 4000 V/m
B. 7500 V/m
C. 8000 V/m
D. 15000 V/m