Công của lực điện A = F E cos α = q E M N cos α = 3.10 − 6 J .
Đáp án C
Công của lực điện A = F E cos α = q E M N cos α = 3.10 − 6 J .
Đáp án C
Một êlectron (-e = -1,6. 10 - 19 C) bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với phương đường sức điện một góc 60 ° . Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1 000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu ?
A. +2.77. 10 - 18 J. B. -2.77. 10 - 18 J.
C. +1.6. 10 - 18 J. D. -1,6. 10 - 18 J.
Một điện tích q = 4. 10 - 8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 30 o . Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 120 o . Tính công của lực điện.
A. 0,108. 10 - 6 J
B. -0,108. 10 - 6 J
C. 1,492. 10 - 6 J
D. -1,492. 10 - 6 J
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 1 V/m.
B. 10000 V/m.
C. 1000 V/m.
D. 100 V/m.
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 10000 V/m.
B. 1 V/m.
C. 100 V/m.
D. 1000 V/m
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 10000 V/m
B. 1 V/m
C. 100 V/m
D. 1000 V/m
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 10000 V/m.
B. 1 V/m.
C. 100 V/m.
D. 1000 V/m
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 10000 V/m.
B. 1 V/m.
C. 100 V/m.
D. 1000 V/m
Một điện tích q = +4. 10 - 8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời A B → làm với các đường sức điện một góc 30 ° . Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời B C → làm với các đường sức điện một góc 120 ° . Tính công của lực điện.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 10 - 7 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m).
C. E = 200 (V/m).
D. E = 400 (V/m).