Đáp án A
Hiện tượng xuất hiện trong quần xã làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và làm tăng hiệu suất khai thác môi trường sống: hiện tượng phân tầng
Đáp án A
Hiện tượng xuất hiện trong quần xã làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và làm tăng hiệu suất khai thác môi trường sống: hiện tượng phân tầng
Hiện tượng nào sau đây xuất hiện trong quần xã làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và làm tăng hiệu suất khai thác môi trường sống?
A. Hiện tượng phân tầng
B. Hiện tượng phân bố đồng đều
C. Hiện tượng liền rễ
D. Hiện tượng ký sinh khác loài.
Trong quần xã sinh vật, hiện tượng nào sau đây sẽ làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài, tăng khả năng sử dụng và khai thác nguồn sống của môi trường?
A. Cộng sinh giữa các cá thể
B. Phân tầng trong quần xã
C. Biến động số lượng của các quần thể
D. Diễn thế sinh thái
Trong quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và tăng khả năng sử dụng và khai thác nguồn sống của môi trường?
A. Cộng sinh giữa các cá thể.
B. Phân tầng trong quần xã.
C. Biến động số lượng của các quần thể.
D. Diễn thế sinh thái.
Trong một quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và tăng khả năng sử dụng và khai thác nguồn sống của môi trường?
A. Cộng sinh giữa các cá thể.
B. Phân tầng trong quần xã.
C. Biến động số lượng của các quần thể.
D. Diễn thế sinh thái.
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi các cá thể sống trong môi trường đồng nhất và giữa chúng diễn ra cạnh tranh khốc liệu thì các cá thể có xu hướng phân bố đồng đều trong khu phân bố của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài thường diễn ra khi kích thước quần thể thấp hơn kích thước tối đa.
III. Cạnh tranh cùng loài làm tăng tỉ lệ tử vong dẫn đến kích thước quần thể liên tục giảm.
IV. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa là một biểu hiện của cạnh tranh cùng loài.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các hiện tượng sau:
I. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.
II. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
III. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác
IV. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng
Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho các hiện tượng sau:
1. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thế cái kích thước lớn.
2. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
3. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa
4. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa Y
5. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng
Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Có các hiện tượng sau:
(1) Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.
(2) Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. (3) Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác.
(4) Lúa và cỏ tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng.
(5) Nấm và vi khuẩn lam sống cộng sinh cùng nhau thành địa y.
Hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài là
A. (1) và (2)
B. (1), (3) và (5)
C. (3) và (4)
D. (2),(3) và (5)
Cho các hiện tượng sau:
Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ và cá thể cái kích thước lớn. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa y. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng. Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3