Đáp án B
Khi xe đạp để ngoài nắng, nhiệt độ khí trong săm xe tăng lên, áp suất khí trong săm sẽ tăng, lốp xe có thể bị nổ (định luật Sac- lơ: V = const).
Đáp án B
Khi xe đạp để ngoài nắng, nhiệt độ khí trong săm xe tăng lên, áp suất khí trong săm sẽ tăng, lốp xe có thể bị nổ (định luật Sac- lơ: V = const).
có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên . hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai
câu1 hãy kể tên các loại lực ma sát và cho ví dụ từng loại
câu 2 giải thích hiện tượng sau
a . tại sao các cây sống đc trên sa mạc thường có lá nhỏ hoặc chỉ có gai ?
b. tại sao các bình đựng xăng hay rượu người ta thường đậy nút thật chặt, còn bình đựng nc thì k ?
c. tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng nc nóng lại có thể phồng lên như cũ ?
Đề Cương Vật Lý 6
Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ?
Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ?
Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai
Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ?
Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ?
Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ?
Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ?
Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ?
Giúp mk với cảm ơn trước :)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng:
A. Đồng, Thủy ngân, ko khí B. thủy ngân, đồng , ko khí
C. ko khí, thủy ngân, đồng D. ko khí, đồng , thủy ngân
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng
A. khối lượng của chất lỏng tăng B. trọng lượng ccuar chất lỏng tăng
C. khối lượng riêng của chất lỏng tăng D. thể tích của chất lỏng tăng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn
A. trọng lượng riêng của vật giảm B. trọng lượng của vật tăng
C. trọng lượng riêng của vật tăng D. cả ba hiện tượng trên đều ko xảy ra
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong bình kín:
A. Thể tích của ko khí tăng B.khối lượng riêng của ko khí tăng
C. khối lượng riêng của ko khí giảm D. cả 3 hiện tượng trên đều ko xảy ra
Câu 5: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nc đang sôi
A. nhiệt kế y tế B. nhiệt kế rượu C. nhiệt kế thủy ngân D. cả 3 A,B,C đều ko đúng
Câu 6: tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở 1 chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray
A. vì ko thể hàn 2 thanh ray đc B.vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. vì khi nhiệt độ tăng , thanh ray có thể dài ra D. vì chiều dài của thanh ray ko đủ
Câu 7: quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. ko khí trog bong bóng lên, nở ra B. vỏ bóng bàn nóng lên nở ra
C. vỏ bóng bàn bị nóng mềm ravaf bóng phồng lên D. nước nóng tràn qua khe hở vào trog bóng
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng rieengcuar nc khi đun nóng trog 1 bình thủy tinh
A. khối lượng riêng của nc tăng
B. khối lượng riêng của nc giảm
C. khối lượng riêng của nc ko thay đổi
D. khối lượng riêng của nc thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng
II. Chọn từ thích hợp cho chỗ trống
Câu 9:
Hầu hết các chất ...... khi nóng lên ............... khi lạnh đi . Chất rắn ...............ít hơn chất lỏng, chất lỏng ................... chất khí
Câu 10:
khi nhiệt độ tăng thì ................... của vật tăng còn khối lượng của vật .................., do đó khối lượng riêng của vật..................
III. Hãy tự trả lời các câu hỏi sau
Câu 11: tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lợn sóng?
câu 12: tại sao người ta ko đóng chai nc ngọt đầy?
Câu 13: tại sao khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm?
câu 14: tính 35 độ C bằng ... độ F
Chất nào dưới đây khi bị nung nóng thì không thể phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất khí ở áp suất cao.
B. Chất rắn vô định hình
C. Chất khí ở áp suất thấp.
D. Chất rắn kết tinh.
Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N (Xem pit-tông chuyển động thẳng đều). Tính độ biến thiên nội năng của khí
A. ∆ U = 0 , 5 J
B. ∆ U = 2 , 5 J
C. ∆ U = - 0 , 5 J
D. ∆ U = - 2 , 5 J
tại sao quả bong bị xẹp khi thả vào nước nóng thì nó phồng ra giúp mình các bạn
Chất nào sau đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất lớn
D. Chất khí ở áp suất thấp
Khi truyền nhiệt lượng 6 . 10 6 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit - tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0 , 50 m 3 . Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8 . 10 6 N / m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
A. 6 . 10 6 J
B. 10 . 10 6 J
C. - 2 . 10 6 J
D. 2 . 10 6 J