Núm đinamo quay, đèn bật sáng đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng
→ Đáp án A
Núm đinamo quay, đèn bật sáng đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng
→ Đáp án A
Hiện tượng nào dưới đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng.
A. Núm đinamô quay, đèn bật sáng
B. Tốc độ của vật tăng, giảm
C. Vật đổi màu khi bị cọ xát
D. Vật nóng lên khi bị cọ xát.
Hiện tượng nào sau đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng?
A. Núm đinamô quay, đèn bật sáng
B. Tốc độ của vật tăng, giảm
C. Vật đổi màu khi bị cọ xát
D. Vật nóng lên khi bị cọ xát
Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
Làm cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng trong đinamo xe đạp
A. Nối hai đầu đinamo với hai cực của một acquy
B. Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô
C. làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để:
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. | C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. |
B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. | D. Biến đổi quang năng thành điện năng. |
Câu 2. Khi truyền tải điện năng đi xa, để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách:
A. tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện. | C. giảm công suất của nguồn điện. |
B. giảm điện trở của dây dẫn. | D. tăng tiết diện của dây dẫn. |
Câu 3. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
B. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.
C. giá trị cực tiểu của hiệu điện thế xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 4. Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi là gì?
A. Trục chính | B. Quang tâm | C. Tiêu điểm | D. Tiêu cự |
Câu 5. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kêt luận nào sau đây luôn đúng?
A. i > r ; | B. i < r ; | C. i = r ; | D. i = 2r . |
Câu 6. Khi tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện về phía máy phát điện lên 50 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ:
A. tăng 50 lần B. giảm 50 lần C. tăng 100lần D.giảm 2500 lần
Trò chơi ô chữ thứ hai
Hàng 1: Thứ ánh sáng khi trộn hai ánh sáng lục va lam sẽ cho ra ánh sáng trắng
Hàng 2: Tên gọi khác của năng lượng ánh sáng
Hàng 3: Ánh sáng được tại ra khi trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lục
Hàng 4: Tác dụng lên các sinh vật của ánh sáng
Hàng 5: Ánh sáng do mặt trời, đèn ô tô, đèn ống, … phát ra
Hàng 6: Tác dụng làm nóng các vật của ánh sáng
Hàng 7: Tác dụng điện của ánh sáng
Hàng 8: Màu của vật có khả năng tán xạ tốt mọi ánh sáng màu.
Hàng 9: Sự tách một chùm sáng thành các chùm sáng màu khác
Hàng 10: Màu của vật không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào.
Cột dọc sẫm màu: Một thứ ánh sáng màu
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào một vật thì nó sẽ làm nóng vật đó lên. Đó là
b) Trong việc chữa bệnh còi xương người ta cho trẻ em ngồi dưới ánh của đèn thủy ngân. Ánh sáng này sẽ kích thích quá trình hấp thụ canxi của xương. Đó là
c) Khi phơi pin quang điện ra ánh sáng thì sẽ xuất hiện dòng điện chạy trong mạch điện của pin. Đó là
d) Tác dụng nhiệt luôn luôn đi kèm
1. Tác dụng sinh học của ánh sáng đèn thủy ngân.
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng
3. Với các tác dụng khác của ánh sáng. Chẳng hạn như, khi chiếu ánh sáng vào pin quang điện, ta thấy xuất hiện dòng điện ta thấy xuất hiện dòng điện đồng thời pin cũng bị nóng lên một chút
4. Tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời
Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, điều gì luôn xảy ra với cơ năng ?
A. Luôn được bảo toàn.
B. Luôn tăng thêm
C. Luôn bị hao hụt
D. Khi thì tăng, khi thì giảm.
Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W.
B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.
C. Cho quạt chạy khi mọi người đi khỏi nhà.
D Bật sáng tất cả các đèn trong nhà suốt đêm