Chọn C.
Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại luôn cơ năng luôn bị hao hụt. Chỉ khi bỏ qua sự mất mát năng lượng thành các dạng năng lượng khác (nhiệt năng, nội năng…) thì cơ năng mới được bảo toàn.
Chọn C.
Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại luôn cơ năng luôn bị hao hụt. Chỉ khi bỏ qua sự mất mát năng lượng thành các dạng năng lượng khác (nhiệt năng, nội năng…) thì cơ năng mới được bảo toàn.
Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, điều gì luôn xảy ra với cơ năng?
A. Luôn được bảo toàn
B. Luôn tăng thêm
C. Luôn bị hao hụt
D. Khi thì tăng, khi thì giảm
Trong quá trình biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại trong các hiện tượng tự nhiên. Cơ năng luôn luôn giảm, phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành:
A. Nhiệt năng
B. Hóa năng
C. Quang năng
D. Năng lượng hạt nhân
Trong các máy móc làm biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác, năng lượng hữu ích thu được cuối cùng luôn ít hơn năng lượng ban đầu cung cấp cho máy. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tai sao?
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
C. Từ trường trong cuộn dây không biến đổi
D.Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảmA. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
C. Từ trường trong cuộn dây không biến đổi
D.Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. luôn luôn tăng
B. luôn luôn giảm
C. luân phiên tăng, giảm
D. luôn luôn không đổi
Câu 5: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi
D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
Hiện tượng nào dưới đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng.
A. Núm đinamô quay, đèn bật sáng
B. Tốc độ của vật tăng, giảm
C. Vật đổi màu khi bị cọ xát
D. Vật nóng lên khi bị cọ xát.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Trong các tác dụng của ánh sáng thì
b) Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì quang năng được
c) Trong tác dụng sinh học của ánh sáng thì quang năng được
d) Trong tác dụng quang điện của ánh sáng thì quang năng được
1. Biến thành năng lượng cần thiết cho các quá trình biến đổi trong thực vật và động vật
2. Biến thành nhiệt năng
3. Quang năng được biến thành các dạng năng lượng khác
4. Biến thành nhiệt năng
Trong nồi nước sôi đang bốc hơi, năng lượng được biến đổi từ dạng nào sang dạng nào ?
A. Động năng thành thế năng.
B. Nhiệt năng thành cơ năng.
C. Nhiệt năng thành hoá năng.
D. Hoá năng thành cơ năng.