Đáp án D
Hiện tượng mắt lồi thành mắt dẹt ở ruồi giấm do hiện tượng đột biến lặp đoạn NST X
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
Hiện tượng mắt lồi thành mắt dẹt ở ruồi giấm do hiện tượng đột biến lặp đoạn NST X
Trường hợp nào sau đây nó về hậu quả của đột biến cấu trúc NST là đúng?
(1) Ở người, mất một đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 sẽ gây ra bệnh Đao.
(2) Lặp đoạn NST làm tăng hoạt tính sinh học của enzim amilaza ở lúa đại mạch.
(3) Ở nhiều loài ruồi, quá trình đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các NST đã góp phần tạo lên loài mới.
(4) Ở người mất một phần vai ngắn NST số 5 gây lên hội chứng tiếng mèo kêu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiện tượng mắt lồi thành mắt dẹt ở ruồi giấm do hiện tượng đột biến nào gây ra?
A. Mất đoạn NST 21
B. Lặp đoạn NST 21
C. Mất đoạn NSTX .
D. Lặp đoạn NSTX
Cho các nhận định về đột biến cấu trúc NST dưới đây:
- Cơ chế gây ra đột biến cấu trúc NST là do đứt gẫy NST, hoặc trao đổi chéo giữa các NST.
- Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên NST.
- Mất đoạn chứa gen A trong một NST của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến.
- Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 NST tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mất đoạn
Có bao nhiêu nhận định đúng? Có bao nhiêu nhận định đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Vào kì đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit thuộc hai cặp NST tương đồng khác nhau sẽ gây ra các hiện tượng:
I. đột biến lặp đoạn NST. II. đột biến chuyển đoạn NST.
III. đột biến đảo đoạn NST. IV. hoán vị gen.
Số phương án đúng:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Vào kì đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit thuộc hai cặp NST tương đồng khác nhau sẽ gây ra các hiện tượng:
(1) đột biến lặp đoạn NST.
(2) đột biến chuyển đoạn NST.
(3) đột biến đảo đoạn NST.
(4) hoán vị gen.
Số phương án đúng:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Vào kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa 2 cromatit thuộc cùng một cặp NST tương đồng sẽ gây ra:
(1) đột biến lặp đoạn NST;
(2) đột biến chuyển đoạn NST;
(3) đột biến mất đoạn NST;
(4) đột biến đảo đoạn NST.
Phương án đúng là:
A. 2, 4
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 3
Ở ruồi giấm bộ NST 2n = 8. Có 1 hợp tử của loài đã nguyên phân 8 đợt liên tiếp, ở lần nguyên phân đầu tiên trước khi phân li NST đã xảy ra hiện tượng trao đổi chéo trong 1 NST kép dẫn đến lặp đoạn. Tỉ lệ số NST lặp đoạn so với NST bình thường có trong các tế bào con sinh ra cuối cùng khi các NST chưa nhân đôi là
A. 1 7
B. 1 14
C. 1 8
D. 1 16
Vào kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa 2 cromatit thuộc cùng 1 cặp NST tương đồng sẽ gây ra
1. đột biến lặp đoạn NST.
2. đột biến chuyển đoạn NST.
3. đột biến mất đoạn NST.
4. đột biến đảo đoạn NST.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trên hai cánh của NST số 1 hình chữ V ở ruồi giấm có 8 đoạn NST được đánh dấu từ a đến h. Khi nghiên cứu 4 nòi sau thuộc cùng một giống.
Nòi 1: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDCFEG
Nòi 2: Có thứ tự các đoạn NST: AEDCFBHG
Nòi 3: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDGEFC
Nòi 4: Có thứ tự các đoạn NST: AEFCDBHG
Cho biết nòi nọ xuất phát từ nòi kia do xuất hiện một đột biến cấu trúc NST.
Cho các phát biểu sau:
I. Đột biến cấu trúc NST thuộc kiểu đột biến đảo đoạn NST xảy ra trong quá trình phân bào.
II. Dạng đột biến này thường gây hậu quả nghiêm trọng làm cá thể đột biến bị chết.
III. Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì có thể tạo thành nòi 2.
IV. Hiện tượng đảo đoạn nòi 2 có thể tạo thành nòi 4.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3