Đáp án A
Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ hỗ trợ cùng loài
→ giúp cây thông có khả năng chống chịu tốt hơn với điều kiện môi trường, dễ dàng lấy thức ăn hơn.
Đáp án A
Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ hỗ trợ cùng loài
→ giúp cây thông có khả năng chống chịu tốt hơn với điều kiện môi trường, dễ dàng lấy thức ăn hơn.
Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ gì?
A. Hỗ trợ.
B. Ức chế - cảm nhiễm.
C. Ký sinh.
D. Cạnh tranh.
Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa mọc gần nhau thể hiện mối quan hệ
A. Hỗ trợ khác loài
B. Cộng sinh
C. Hỗ trợ cùng loài
D. Cạnh tranh cùng loài
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các hiện tượng sau:
I. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
II. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
III. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
IV. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ.
(2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu.
(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.
(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) Dựa vào hiểu biết quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các hiện tượng sau:
(1) Cá mập con khi mới nở ra sử dụng khác chưa nở là thức ăn.
(2) Các cây thông nhựa liền rễ với nhau.
(3) Nấm và vi khuẩn lam sống cùng nhau tạo thành địa y.
(4) Lúa và cỏ dại tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng.
Có bao nhiêu hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có các hiện tượng sau:
(1) Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.
(2) Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. (3) Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác.
(4) Lúa và cỏ tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng.
(5) Nấm và vi khuẩn lam sống cộng sinh cùng nhau thành địa y.
Hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài là
A. (1) và (2)
B. (1), (3) và (5)
C. (3) và (4)
D. (2),(3) và (5)
Cho các hiện tượng sau:
(1). Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
(2). Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
(3). Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
(4). Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.
(5). Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
(6). Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.
(7). Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. 3
B. 0
C. 1
D. 2
Cho các đặc điểm:
(1) Tập hợp nhiều cá thể cùng loài.
(2) Giữa các cá thể có thể cạnh tranh hoặc hỗ trợ.
(3) Giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh đời con hữu thụ.
(4) Hai cá thể trong nhóm có thể có mối quan hệ hội sinh hoặc ức chế cảm nhiễm.
(5) Các cá thể trong quần thể giao phối có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
(6) Tập hợp các cá thể sống ở các sinh cảnh khác nhau. Số lượng các đặc điểm của một quần thể điển hình là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5