Đáp án B
Hiện tượng lá có đốm xanh và trắng ở cây vạn niên thanh là do đột biến bạch tạng do gen trong lục lạp
Đáp án B
Hiện tượng lá có đốm xanh và trắng ở cây vạn niên thanh là do đột biến bạch tạng do gen trong lục lạp
Bằng cách nào phân biệt đột biến gen ngoài nhân với ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục với đột biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây?
A. Đột biến ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ các phần của cây có màu xanh chuyển sang trắng.
B. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.
C. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ lá có màu trắng.
D. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá màu trắng.
Ở người, bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn b nằm trên NST X quy định. Một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng, bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị 2 bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là
A. 9/16
B. 5/8
C. 3/16
D. 3/8
Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng: Xác suất để họ sinh 2 người con, có cả trai và gái đều không bị bệnh:
A. 9/32
B. 9/64
C. 8/32
D. 5/32
Ở người, bệnh bạch tạng do một alen đột biến lặn. Những người bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hai vợ chồng bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Có thể giải thích cơ sở của hiện tượng trên như sau
A. gen bạch tạng ở mẹ và bố khác nhau nên đã tương tác gen cho con bình thường.
B. đã có sự đột biến gen lặn thành gen trội nên cho con không bị bệnh.
C. do môi trường không thích hợp nên thể đột biến không biểu hiện bạch tạng.
D. do đột biến nhiễm sắc thể làm mất đoạn chứa alen bạch tạng nên con bình thường.
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do 1 gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên là:
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền hai tính trạng ở người:
Tính trạng nhóm máu và tính trạng bệnh bạch tạng. Biết rằng tính trạng nhóm máu do 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen quy định; tính trạng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác định chính xác kiểu gen của 6 người trong phả hệ.
II. Xác suất sinh con có nhóm máu O và bị bạch tạng của cặp 7-8 là 1/16.
III. Xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bạch tạng của cặp 7-8 là 3/32.
IV . Xác suất sinh con gái có nhóm máu B và không bị bạch tạng của cặp 7-8 là 1/32.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Sơ đồ phả hệ hình bên mô tả sự di truyền 2 tính trạng ở người.
Tính trạng nhóm máu và tính trạng bệnh bạch tạng. Biết rắng tính trạng nhóm máu do 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen quy định; tính trạng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Biết rắng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác suất chính xác kiểu gen của 6 người trong phả hệ.
II. Xác suất sinh con có nhóm máu O và bị bạch tạng của cặp 7-8 là 1/16.
III. Xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bạch tạng của cặp 7-8 là 3/32.
IV. Xác suất sinh con gái có nhóm máu B và không bị bạch tạng của cặp 7-8 là 1/32.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Sơ đồ phả hệ hình bên mô tả sự di truyền 2 tính trạng ở người
Tính trạng nhóm máu và tính trạng bệnh bạch tạng. Biết rằng tính trạng nhóm máu do 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen quy định; tính trạng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác định chính xác kiểu gen của 6 người trong phả hệ.
II. Xác suất sinh con có nhóm máu O và bị bạch tạng của cặp 7-8 là 1/16.
III. Xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bạch tạng của cặp 7-8 là 3/32.
IV. Xác suất sinh con gái có nhóm máu B và không bị bạch tạng của cặp 7-8 là 1/32.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Sơ đồ phả hệ hình dưới đây mô tả sự di truyền 2 tính trạng ở người
Tính trạng nhóm máu và tính trạng bệnh bạch tạng. Biết rằng tính trạng nhóm máu do 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen quy định; tính trạng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Xác định chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.
(II). Xác suất sinh con có nhóm máu O và bị bạch tạng của cặp là 1/8.
(III). Xác suất sinh con gái có nhóm máu B và không bị bạch tạng của cặp là 3/16
(IV). Xác suất sinh con gái có nhóm máu A và không bị bạch tạng của cặp là 35/96
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Về mặt lý thuyết, xác suất để cặp vợ chồng sinh người con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và không bị bạch tạng là?
A. 3 4
B. 3 8
C. 3 16
D. 6 8