Đáp án C
Sục từ từ đến dư CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
→dung dịch bị vẩn đục sau đó lại trong suốt
Đáp án C
Sục từ từ đến dư CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
→dung dịch bị vẩn đục sau đó lại trong suốt
Cho từ từ một lượng nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch X không thấy có hiện tượng gì. Cho tiếp dung dịch HCl vào thì thấy dung dịch bị vẩn đục, sau đó dung dịch trong trở lại khi HCl dư. Tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục, sau đó dung dịch lại trở nên trong suốt khi NaOH dư. Dung dịch X là
A. dung dịch AlCl3.
B. dung dịch hỗn hợp AlCl3 và HCl.
C. dung dịch NaAlO2.
D. dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2.
Có các phát biểu sau:
(a) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch trong suốt.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat, xuất hiện vẩn đục
(c) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol.
(e) Nhỏ HNO3 đặc vào dung dịch phenol tạo ra kết tủa vàng
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Hiện tượng khi sục từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong Ca ( OH ) 2 là
A. dung dịch bị vẩn đục
B. dung dịch bị vẩn đục sau đó lại trong suốt
C. xuất hiện kết tủa keo
D. không có hiện tượng gì
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(b) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dạ dày,...) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,...).
(c) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.
(d) Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H2.
(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2, thấy hiện tượng: Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(b) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dạ dày,...) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,...).
(c) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.
(d) Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H2.
(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2, thấy hiện tượng: Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các nhận xét sau:
(1) Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
(2) Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
(3) Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
(4) Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
(5) Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4.
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau:
1. Cho Br2 vào dung dịch phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
2. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu đỏ.
3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất.
4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Số thí nghiệm được miêu tả đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3