Đáp án cần chọn là: B
Hiến pháp 1889 của Nhật Bản đã xác định thể chế chính trị ở Nhật Bản là chế độ quân chủ lập hiến. Thiên hoàng là nguyên thủ tối cao, có quyền hạn rất lớn. Quốc hội gồm 2 viện là thượng viện và hạ viện
Đáp án cần chọn là: B
Hiến pháp 1889 của Nhật Bản đã xác định thể chế chính trị ở Nhật Bản là chế độ quân chủ lập hiến. Thiên hoàng là nguyên thủ tối cao, có quyền hạn rất lớn. Quốc hội gồm 2 viện là thượng viện và hạ viện
Câu 8. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến
B. Cộng hoà tư sản
C. Quân chủ chuyên chế
D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế
Câu 9. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và tiến hành chiến tranh xâm lược với Nga, Trung Quốc.
B. Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, sự tập trung trong sản xuất công nghiệp.
C. Sự tập trung sản xuất và tư bản, các công ti độc quyền chi phối đời sống kinh tế, chính trị, tiến hành chiến tranh xâm lược.
D. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng.
Vì sao chế độ Cộng hòa ở Anh lại được thay thế bằng chế độ quân chủ lập hiến ?
Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?
A. Cộng hòa B. Quân chủ lập hiến.
C. Quân chủ chuyên chế D. Phong kiến
Sau cách mạng 1905 - 1907, nước Nga theo thể chế chính trị nào?
A. Cộng hòa đại nghị.
B. Cộng hoà tư sản.
C. Quân chủ lập hiến
D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 2: Kết thúc cách mạng tư sản, Anh là nước :
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ tập quyền.
C. Cộng hòa.
D. Quân chủ lập hiến.
Hiến pháp 1889 đã xác lập thể chế chính trị gì ở Nhật Bản?
A. Chế độ quân chủ chuyên chế
B. Chế độ quân chủ lập hiến
C. Chế độ Cộng hòa đại nghị
D. Chế độ Cộng hòa Tổng thống
Câu 17. Sau cách mạng tư sản, nước Anh theo thể chế chính trị gì?
A. Quân chủ lập hiến
B. Quân chủ chuyên chế
C. Cộng hòa tổng thống
D. Cộng hòa liên bang
chế độ quân chủ lập hiến là gì?
Câu 26: Cuối thế kỷ XIX, nước nào có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai thế giới?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mỹ.
Câu 28: Thể chế chính trị của nước Đức là
A. Cộng hòa tư sản
B. Quân chủ chuyên chế
C. Quân chủ lập hiến
D. Thể chế liên bang
Câu 29: Nắm quyền lực chi phối kinh tế, chính trị ở Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thuộc về
A. Đảng Cộng hòa
B. Đảng dân chủ
C. Các ông Vua công nghiệp
D. Tổng thống.
Câu 30: Sự hiếu chiến, hung hãn, thèm khát thuộc địa của Đức được mô tả bằng cụm tu từ nào?
A. Như “con cọp khát mồi”
B. Như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”
C. Như “con đại bàng khát rừng xanh”
D. Như “con cá kình muốn nuốt chửng đại dương”
Câu 31 : Mâu thuẫn nào sau đây không phải là mâu thuẫn chung ở các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với vô sản.
B. Mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính quốc.
C. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chế độ phong kiến hà khắc.
Câu 32 : Chính sách nào sau đây không phải là chính sách của các đế quốc phương Tây đối với các thuộc địa?
A. Đầu tư máy móc và khoa học kỹ thuật để khai thác nguyên liệu.
B. Thiết lập bộ máy cai trị, chia đế trị.
C. Bóc lột vơ vét tài nguyên thiên nhiên.
D. Đàn áp dã man các cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa.
Câu 33 : Điểm chung cơ bản nhất trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là
A. Nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng vươn lên đứng đầu thế giới
B. Đều xuất hiện các công ty độc quyền chi phối kinh tế đất nước.
C. Đều tập trung đầu tư xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận
D. Tập trung vào hai ngành trọng điểm là ngân hàng và năng lượng.
giúp mình với ạ