Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Liễu Lê thị

undefinedhelp đi

Dr.STONE
23 tháng 1 2022 lúc 12:53

- C1: Ta có: AE=AB (gt) ; AD=AC (gt)

=> Tam giác BAE cân tại A ; tam giác CAD cân tại A.

Mà AM là trung tuyến của tam giác BAE (M là trung điểm BE) ; AN là trung tuyến của tam giác CAD (N là trung điểm CD).

=> AM cũng là phân giác của tam giác BAE ; AN cũng là phân giác của tam giác CAD.

=> \(\widehat{EAM}=\dfrac{1}{2}\widehat{EAB};\widehat{NAC}=\dfrac{1}{2}\widehat{DAC}\)

Mà \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\) (đối đỉnh)

=> \(\widehat{EAM}=\widehat{NAC}\)

Mà \(\widehat{EAM}+\widehat{MAC}=180^0\) (kề bù)

=>\(\widehat{NAC}+\widehat{MAC}=180^0\)

=>\(\widehat{MAN}=180^0\) hay M,A,N thẳng hàng.

- C2Ta có: AE=AB (gt) ; AD=AC (gt)

=> Tam giác BAE cân tại A ; tam giác CAD cân tại A.

Mà AM là trung tuyến của tam giác BAE (M là trung điểm BE) ; AN là trung tuyến của tam giác CAD (N là trung điểm CD).

=> AM cũng là đường cao của tam giác BAE ; AN cũng là đường cao của tam giác CAD.

=> AM⊥BE tại M ; AN⊥DC tại N.

Ta có: Tam giác BAE cân tại A ; tam giác CAD cân tại A.(cmt)

=>\(\widehat{BAE}=180^0-2\widehat{AEB};\widehat{CAD}=180^0-2\widehat{ACD}\)

Mà \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\) (đối đỉnh)

=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE//CD.

Mà AM⊥BE (cmt) nên AM⊥CD mà AN⊥DC (cmt) nên AM trùng với AN

Hay M,A,N thẳng hàng.

Song Ngư
23 tháng 1 2022 lúc 11:48

Bạn đã học đến phần tam giác và các tam giác bằng nhau chưa để mình còn biết có nên áp dụng vào bài không nào?


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
phung viet hoang
Xem chi tiết
Call Me_MOSTER
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Thu Phương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Hoàng Trần Văn Khánh
Xem chi tiết
Dưa Hấu
Xem chi tiết
phamquangphuc
Xem chi tiết