Chọn đáp án: C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
Chọn đáp án: C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào?
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông.
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào?
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào?
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông.
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra mấy bậc ? Đó là những bậc nào ?
A. Hai bậc : Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc : Ấu học và Tiểu học.
C. Ba bậc : Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc : Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông.
Ở bậc Ấu học trong nền giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp học sinh học chữ gì? A. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp B.Chữ Hán,chữ Quốc ngữ C.Cữ hán ,chữ pháp D.Cữ hán ,chữ pháp chù
Câu 55. Ở bậc Ấu học trong nền giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp học sinh
học chữ gì?
A. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện
B. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ
C. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc
D. Chữ Quốc ngữ và chữ Pháp
Nguyễn Tất Thành đã từng dạy học ở ngôi trường nào trước khi ra đi tìm đường cứu nước?
A.Trường Quốc học Huế B.Trường tiểu học Pháp-Việt ở Vinh
C.Trường Dục Thanh ở Phan Thiết D.Trường tiểu học Đông Ba ở Huế
Câu 32 : Ý nào sau đây không phải lài nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc ?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường trong nước không ngừng được mở rộng
B. Hệ thống thuộc địa tương đối rộng lớn
C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật - hợp lí hóa sản xuất
D. Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu và hoàn cảnh hòa bình lâu dài để phát triển kinh tế.
Điểm khác nhau giữa con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX là?
A. Đi sang các nước phương Đông để học tập.
B. Tìm cách cải tổ lại bộ máy quan lại đương thời.
C. Đi sang các nước phương Tây để học tập.
D. Tiến hành các cuộc vận động cải cách.