Chọn đáp án D
Tần số của dao động cưỡng bức là tần số f của ngoại lực cưỡng bức
Chọn đáp án D
Tần số của dao động cưỡng bức là tần số f của ngoại lực cưỡng bức
Hệ dao động có tần số riêng là f 0 , chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
A. f - f 0
B. f 0
C. f + f 0
D. f
Tần số góc riêng của một hệ dao động là ω . Người ta cưỡng bức hệ dao động bằng ngoại lực tuần hoàn có biểu thức F= F 0 cosΩt . Trong đó Ω dương. Tìm điều kiện để biên độ dao động cưỡng bức của hệ đạt giá trị cực đại
A. Ω = 2 ω
B. Ω = ω
C. Ω = ω 2
D. Ω = 1 ω
Một hệ dao động có tần số riêng f 0 thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f trong môi trường có lực cản. Khi ổn định, hệ sẽ dao động với tần số
A. f + f 0 .
B. f.
C. f 0 .
D. 0,5(f + f 0 ).
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = f 0
B. f = 4 f 0
C. f = 0 , 5 f 0
D. f = 2 f 0
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = 2 f 0
B. f = f 0
C. f = 4 f 0
D. f = 0 , 5 f 0
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπ f t (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f.
B. πf .
C. 2 πf .
D. 0,5f.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực f = F 0 cos 2 π f t (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là:
A. f
B. π f
C. π f t
D. 0,5f
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos(πft) (với F 0 và f không đổi, t tính bằng giây). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f.
B. 2πf.
C. πf.
D. 0,5 f.
Một vật dao động cưởng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos 0 , 5 πft (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số của dao động cưỡng bức của vật là
A. 0,25f
B. f
C. 0,5f
D. 0 , 5 πf