Hãy so sánh tính bazơ của các cặp chất sau và giải thích ngắn gọm
a. Magie hiđroxit và canxi hiđroxit. (Mg(OH)2<Ca(OH)2)
Ca (OH)2td đc với CO2,Al , Mg(OH) ko có tính chất trên
b. Natri hiđroxit và magie hiđroxit.
tương tự câu a)
Hãy so sánh tính bazơ của các cặp chất sau và giải thích ngắn gọm
a. Magie hiđroxit và canxi hiđroxit. (Mg(OH)2<Ca(OH)2)
Ca (OH)2td đc với CO2,Al , Mg(OH) ko có tính chất trên
b. Natri hiđroxit và magie hiđroxit.
tương tự câu a)
Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải, tính bazơ của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố biến thiên như thế nào ?
Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả hai chất là
A. đồng và đồng(II) hiđroxit.
B. sắt và sắt(III) hiđroxit.
C. cacbon và cacbon đioxit.
D. Lưu huỳnh và hiđro sunfua
Cho biết vị trí của các nguyên tố Q, R, T trong bảng tuần hoàn và hiđroxit tương ứng của chúng trong bảng sau
Thứ tự tăng dần tính bazơ của Q’, R’, T’ là
A. R’ < Q’ < T’
B. Q’ < T’ < R’
C. T’ < Q’ < R’
D. T’ < R’ < Q’
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH 3 .
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A 2 O 3 .
(3) Hợp chất hiđroxit của A có công thức hóa học A ( OH ) 3 .
(4)Hiđroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :
A. Tính kim loại giảm dần.
B. Bán kính giảm dần.
C. Tính bazơ của oxit và hiđroxit tăng dần.
D. Độ âm điện giảm dần.
Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể nhận biết dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây:
a) Qùy tím.
b) Natri hiđroxit.
c) Bari hiđroxit.
d) Natri oxit
e) Cacbon đioxit.
Trình bày cách nhận biết sau khi chọn thuốc thử.
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các nguyên tố K(Z=19); Ca(Z=20)
a/ Vi trí trong BTH, tính chất hóa học.b/ So sánh tính chất của K, Ca
c/ Xác định hóa trị cao nhất trong hợp chất oxit .Viết công thức oxit cao nhất, công thức hiđroxit tương ứng của K, Ca
3/