Có những chất sau: Sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng.
Hãy trình bày hai phương pháp điều chế hidro sunfua từ những chất đã cho.
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư.
Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít
C. 6,72 lít. D. 67,2 lít.
Có những chất sau: Sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không?
Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2
Cho 18,6 gam hỗn hợp X gồm kẽm và sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của kẽm có trong hỗn hợp X là
A. 96,69%
B. 69,89%
C. 50%
D. 34,94%
Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Cu, Mg(OH)2, CaCO3.
B. Zn, NaOH, Na2SO4.
C. C, CO2, K2CO3
D. Fe, Cu(OH)2, Na2CO3
Cho các nhận xét:
(1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh và tính khử mạnh.
(2) Phân tử SO2 có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Hiđro sunfua khi tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo hai muối.
(4) Hiđropeooxit (H2O2) là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(5) O2 và O3 đều cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.
Số nhận xét đúng:
A.2
B.3
C.4
D.5
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo:
- lượng chất.
- khối lượng chất.