Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia, trừ hai lần tích của chúng và côsin của góc xen giữa hai cạnh đó.
Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia, trừ hai lần tích của chúng và côsin của góc xen giữa hai cạnh đó.
Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề
P: “Tam giác ABC có hai góc bằng 60o ”
Q: “ABC là một tam giác đều”
Hãy phát biểu định lí P ⇒ Q. Nêu giả thiết, kết luận và phát biểu lại định lí này dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
Phát biểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Cho các véctơ a → ; b → có độ dài bằng 1 và góc tạo bởi hai vectơ bằng 600. Xác định cosin góc giữa hai vectơ u → = a → + 2 b → ; v → = a → - b →
A. -1/2
B. -1/4
C. -1/6
D. 0
Phát biểu thành lời , xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề dưới đây
Từ định nghĩa của sinα và cosα, hãy phát biểu ý nghĩa hình học của chúng.
Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau
P: “Mọi động vật đều di chuyển được”.
Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau
P: “Có một học sinh của lớp không thích học môn Toán”.
Cho các phát biểu sau, số phát biểu là mệnh đề là:
+ Trái đất hình elip
+ Các em hãy cố gắng học tập
+ Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng 60 0 phải không?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các mệnh đề kéo theo:
Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên).
Các số nguyên tố có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.
Một tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên.
b) Hãy phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện đủ".
c) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần".