+ Mô-giô-pa-hít
+ Đại Việt
+ Champa
+ Lan xang
+ Pa-gan
+ Ăng-co
...
+ Mô-giô-pa-hít
+ Đại Việt
+ Champa
+ Lan xang
+ Pa-gan
+ Ăng-co
...
Một trong những biểu hiện của sự phát triển ở các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là?
A. các quốc gia Đông Nam Á phát triển theo hướng tư bản
B.Nhà nước ở thời kì đỉnh cao của chế độ phong kiến phản quyền
C. Dựa hoàn toàn vào văn hóa bên ngoài
D. Các dân tộc xây dựng nền văn hóa riêng độc đáo
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” vì?
A. Các quốc gia nghèo nàn, kém phát triển.
B. Các quốc gia đa dân tộc, nhiều tộc người sinh sống.
C. Các quốc gia lấy một dân tộc lớn nhất, đông đảo nhất làm nòng cốt.
D. Các quốc gia có truyền thống đoàn kết toàn dân.
Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. Vậy quốc gia phong kiến dân tộc là gì?
A. Quốc gia có nhiều dân tộc
B. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình
C. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc
D. Quốc gia thực hiện chính sách hòa họp dân tộc
Kết nối tên quốc gia hiện nay ở cột bên trái với tên quốc gia phong kiến ở cột bên phải cho phù hợp về các nước Đông Nam Á
1. Việt Nam 2. Lào 3. Campuchia 4. Thái Lan 5. Inđônêxia… |
a) Môgiôpahít, Srivigiaya b) Đại Việt, Champa c) Ăngco d) Lan Xang e) Sukhôthay, Aútư tưởnghaya |
A. 1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – e, 5 – a
B. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d, 5 – e
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d, 5 – e
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b, 4 – d, 5 – e
Những sản vật của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được các thương nhân trên thế giới rất ưa chuộng là
A. Lúa gạo, cá
B. Cá, các loại hoa quả
C. Sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí,…
D. Những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, cánh kiến,…
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á chính là
A. Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời
B. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân
C. Sự xâm lược của thực dân phương Tây
D. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực
Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu ?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.
B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.
C. Từ sự chia rẽ các tộc người ở Đông Nam Á.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào?
A. Khoảng từ thế kỉ VII đến đầu thế kỉ X
B. Khoảng từ thế kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ X
C. Khoảng từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ X
D. Khoảng từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành trong thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ VII
D. Từ thế kỉ V đến thế kỉ VII