Tăng Thùy Dương 123

Hãy đóng giả mình là chị Võ Thị Sáu .Hãy viết thư gửi các đồng bào nói về bạo lực chiến tranh

 

 

 

Ko tra mạng nhé!!!!!!!!!!!!

tth_new
28 tháng 1 2018 lúc 10:05

Ta chính là Võ Thị Sáu. Mai ngày, ta cũng phải theo quy luật tự nhiên mà giã từ cõi trần. Hôm nay ta viết lá thư này xin mọi người cùng đọc. Đất nước chúng ta ngày nay, bạo loạn, bạo lực chiến tranh xảy ra khắp nơi. Quân khởi nghĩa thì ít, giặc thì nhiều. Không biết mai ngày sẽ ra sao! Vì vậy, chúng ta phải quyết tâm dốc hết sức lực của mình để loại bỏ chiến tranh, xây dựng hòa bình cho đất nước, dân tộc. Chiến tranh, bạo hành, nhưng thứ cướp đi sự tự do, sự hạnh phúc của nhân dân. Ôi chiến tranh! Sao người cứ cướp đi sự hạnh phúc của người khác chứ! Nhân dân ơi! Hãy quyết tâm chống giặc dẹp loạn cho đất nước Việt Nam thân yêu.

         Người xưa đã có câu:

 " Phong độ là nhất thời

Đẳng cấp là mãi mãi"

 " Thua keo này ta bày keo khác"

   Vậy chiến tranh xảy ra, có thể hôm nay kẻ địch đã thắng ta. Nhưng đó chỉ là một thứ phong độ phù du!Nhưng không sao, miễn là nhân dân còn yêu nước, căm hận quân thù thì ta cam đoan rằng chúng ta luôn có thể đánh bại kẻ thù, giữ gìn độc lập cho dân tộc trong nhẫn trận sau

      Nay ta xin dừng bút tại đây, kính mong mọi người chấp nhân

                                                                                                  Kí tên

                                                                                              Võ thị Sáu

                              ~ Author: tth ~ Tác giả: tth ~ Viết

Thắng  Hoàng
28 tháng 1 2018 lúc 9:49

Vũ trụ ở thế kỷ 23,

Ta chính là lá thư được các thiên thần trong vũ trụ gửi đến từ thế kỷ 23 để cảnh báo với con người về nạn bạo lực đang leo thang sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của các bạn.
Tình hình thế giới trong những năm tới dự đoán sẽ có nhiều thay đổi mang tính bước ngoặt.
Năm 2016 xuất hiện nhiều sự kiện được thế giới quan tâm như việc Nga lần đầu không kích tổ chức Nhà nước hồi giáo (IS) tại Syria, vụ khủng bố tấn công thảm sát ở thủ đô Paris của Pháp, căng thẳng ở Biển Đông, nhức nhối về vấn đề người tị nạn ở Châu Âu, sự thất bại của di cư tự do, thực trạng ô nhiễm môi trường toàn cầu, xung đột chiến tranh nhiều hơn hoà bình, tình hình đói nghèo thiếu thuốc men và chỗ ở....

Cảnh báo vấn đề bạo lực đang leo thang (ảnh minh họa)


Bên cạnh nhiều sự kiện đang diễn ra, chúng ta cần quan tâm và nỗ lực hơn nữa để nhằm ngăn chặn và khắc phục sự trỗi dậy của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) với những vụ khủng bố toàn cầu, làm thế giới phải sống trong lo sợ, ám ảnh. IS chiếm nhiều vùng lãnh thổ ở Iraq và Syria, liên tiếp gây ra những hành động giết người ghê rợn đối với những ai phản đối quan điểm cực đoan của chúng.

Syria trước nội chiến nhìn bên ngoài có dáng vẻ của một quốc gia tương đối yên bình và là một điểm đến du lịch nổi tiếng với các thành cổ Palmyra đứng sừng sững hàng ngàn năm.

Ads by AdAsia

Trước kia, chế độ Assad có thể sử dụng tra tấn và giết chóc để khủng bố người dân tuân theo. Nhưng từ năm 2011, rất nhiều người Syria quyết định thà đấu tranh rồi chết hơn là sống cam chịu dưới chế độ phát xít độc tài đã phạm đủ loại tội ác của nhân loại.

Cuộc nổi dậy ở Syria bắt đầu từ ngày 26 tháng 1 năm 2011với hàng loạt những cuộc biểu tình nhỏ, tháng 1 năm 2012, Liên Hiệp Quốc cho biết hơn 5.000 người đã bị giết kể từ khi các cuộc biểu tình, phản đối chống lại chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad lần đầu tiên nổ ra hồi cuối tháng 3 năm 2011. Cho đến nay, sau hơn 1 năm, chưa có một nghị quyết LHQ về Syria nào được thông qua, đều do Nga và Trung Quốc phủ quyết.

Rồi làn sóng của Mùa xuân Ả rập bắt đầu với các cuộc tuần hành biến thành cách mạng nhanh chóng lật đổ 3 chính phủ ở Tunisia, Ai Cập và Libya đều diễn ra vào đầu năm 2011, gây hứng khởi cho người dân Syria đang sống trong kìm kẹp.

Tháng 3/2011, một nhóm thiếu niên vẽ các khẩu hiệu cách mạng lên cổng trường học ở thành phố Deraa phía nam Syria và bị chính phủ bắt, rồi tra tấn. Hành động này cũng giống như vụ một thanh niên bán rau tự thiêu nhằm phản đối cảnh sát đã thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng ở Tunisia, các cuộc biểu tình đòi dân chủ ở Syria cũng được kích hoạt.

Sau khi cảnh sát nổ súng vào đoàn người biểu tình tại thành phố Deraa, nhiều người hơn nữa xuống đường.

Cũng giống như ở Tunisia, bạo lực của chính quyền khiến người phản đối trên khắp Syria sôi sục, đòi Tổng thống Bashar al-Assad từ chức. Việc chính quyền tiếp tục sử dụng vũ trang để đàn áp những người bất tuân chỉ làm cho quyết tâm của người dân Syria mạnh hơn. Đến tháng 7/2011, hàng trăm ngàn người Syria đã ra đường tuần hành chống chính phủ.

Tuy nhiên, bàn tay sắt của ông al-Assad không chùn tay trước việc dùng bạo lực trấn áp số đông. Và lúc này những người biểu tình cũng bắt đầu sử dụng vũ khí, ban đầu là để bảo vệ chính mình, sau đó là chống lại quân chính phủ, kiểm soát các thành phố.

Bạo lực nhanh chóng leo thang thành nội chiến khi các binh đoàn quân nổi dậy được thành lập để đánh trả quân chính phủ. Các cuộc chiến lan tới thủ đô Damacus vào năm 2012.

Tới tháng 6/2013, Liên Hiệp Quốc thông báo có 90.000 người Syria thiệt mạng trong các cuộc xung đột. Tới tháng 8/2014, con số đó tăng gấp đôi, lên 191.000 người và lại tiếp tục tăng lên 250.000 vào tháng 8/2015.

Hơn 11 triệu người đã phải rời bỏ nhà cửa, trong đó 4 triệu người đã chạy trốn khỏi Syria, góp phần tạo ra cuộc khủng hoảng di dân khổng lồ ở châu Âu.

Syria bây giờ không chỉ là chiến trường của hai phe chống và thuận Tổng thống Assad nữa. Nó đã khoác lên màu sắc sắc tộc, trong đó những người Hồi giáo dòng Sunni chống lại dòng Shia thiểu số mà ông Assad là một thành viên. Ngoài ra, sự trỗi dậy của các nhóm thánh chiến Hồi giáo như Nhà nước Hồi giáo (IS) khiến cho tình hình vô cùng phức tạp. Các quốc gia láng giềng như và các siêu cường như Nga, Mỹ cũng bị cuốn vào cuộc xung đột này.

Khoảng 2,6 triệu người Syria đã rời bỏ nước mình và khoảng 4 triệu người đã phải rời bỏ nơi cư trú của mình, hơn 250.000 người Syria đã mất mạng trong cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài. Theo các tường thuật của UNICEF trong số những người tỵ nạn có tới 1 triệu trẻ em.. Cuộc khủng hoàng người di cư Syria đã tạo ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo mới tại châu Âu.

Nghiêm trọng hơn, các tổ chức khủng bố lợi dụng trà trộn vào dòng người di cư để tới khủng bố châu Âu. Những nguy cơ về an ninh đe dọa làm vỡ kế hoạch nhất thể hóa châu Âu khi khiến nhiều đảng dân tộc cực đoan, thậm chí phát-xít có tiếng nói lớn hơn trong chính quyền, một số quốc gia như Anh còn có kế hoạch rời khỏi Liên minh châu Âu.

Bắt đầu từ cơn gió của Mùa xuân Ả Rập mang đầy hy vọng, xung đột xoáy sâu vào các mâu thuẫn sắc tộc rồi leo thang thành một cuộc nội chiến trên toàn quốc. Khoảng 4 triệu người, trong đó phần nhiều là phụ nữ và trẻ em đã phải chạy trốn khỏi Syria nhằm tìm đường sống giữa các cuộc chiến sống còn của lực lượng quân chính phủ với phe nổi dậy cũng như với các chiến binh tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS).
Nhà nước Hồi giáo (IS) vốn là một nhóm phát triển từ al-Qaeda ở Iraq đã kiểm soát được một vùng đất lớn từ phía bắc Iraq và sau đó lan sang Syria. Nhanh chóng trở thành tổ chức khủng bố lớn nhất thế giới, tại Syria và Iraq.

Tháng 9/2014, liên quân do Mỹ dẫn đầu thực hiện không kích Syria với mục tiêu “làm suy yếu và cuối cùng triệt hạ IS”. Tuy nhiên liên quân tránh những cuộc xung đột mang lại lợi ích cho phe chính phủ Assad và không can thiệp vào các trận đánh giữa hai bên.

Đến nay, sau hơn 1 năm tiến hành không kích và với sự tham gia của Nga, Iran nhằm hỗ trợ quân chính phủ Syria, phiến quân khủng bố IS không chỉ không suy yếu đi mà còn tiếp tục kêu gọi thánh chiến toàn cầu.

Vì không bên nào đủ sức mạnh để chấm dứt chiến tranh, cộng đồng quốc tế đã kết luận rằng chỉ có một giải pháp chính trị mới có thể kết thúc nội chiến ở Syria trong thời gian ngắn nhất và yên bình nhất. Tuy nhiên, một số cố gắng của các quốc gia Ả Rập và Liên Hiệp Quốc làm trung gian cho một thỏa thuận ngừng bắn và đối thoại đã thất bại.

Điều chúng ta cần phải làm cấp thiết ngay bây giờ là hành động để đưa ra những giải pháp chính trị và giải pháp về quân sự và hoà bình, sự can thiệp của các nước châu Âu để nhanh chóng kết thúc nội chiến kéo dài ở Syria mang lại bình yên cho thế giới.

tth_new
28 tháng 1 2018 lúc 9:55

Ta chính là Võ Thị Sáu. Mai ngày, ta cũng phải theo quy luật tự nhiên mà giã từ cõi trần. Hôm nay ta viết lá thư này xin mọi người cùng đọc. Đất nước chúng ta ngày nay, bạo loạn, bạo lực chiến tranh xảy ra khắp nơi. Quân khởi nghĩa thì ít, giặc thì nhiều. Không biết mai ngày sẽ ra sao! Vì vậy, chúng ta phải quyết tâm dốc hết sức lực của mình để loại bỏ chiến tranh, xây dựng hòa bình cho đất nước, dân tộc.

      Nay ta xin dừng bút tại đây, kính mong mọi người chấp nhân

                                                                                                  Kí tên

                                                                                              Võ thị Sáu

                              ~ Author: tth ~ Tác giả: tth ~ Viết

Tăng Thùy Dương 123
28 tháng 1 2018 lúc 9:57

bn tth dài tí dc ko

tth_new
28 tháng 1 2018 lúc 9:57

Thắng Hoàng: Cái bạn viết là cho dự thi CPU chứ có phải là đóng giả chị Võ Thị Sáu đâu! Mà hình như bạn copy mạng thì phải. Lưu ý: Mình ko copy bài này đâu nhé! Do chính tay của mình viết ra

Tăng Thùy Dương 123
28 tháng 1 2018 lúc 9:59
bn có thể viết dài hơn ko???????
tth_new
28 tháng 1 2018 lúc 14:04

"trong nhẫn trận sau này" sửa thành "trong những trận sau này." nhé .   Mk viết sai lỗi chính tả


Các câu hỏi tương tự
huynh thi thanh lich
Xem chi tiết
Akari Yukino
Xem chi tiết
Nguyễn Chi Lan
Xem chi tiết
Đại Gia Đình Fairy Tail
Xem chi tiết
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Kinosaki Ryo
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Asuna
Xem chi tiết