Khi dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, vật dao động phát ra âm là : chai và nước trong chai dao động
Khi dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, vật dao động phát ra âm là : chai và nước trong chai dao động
Hãy đổ những lượng nước khác nhau vào bảy cái chai giống như hình 10.2.
Thổi mạnh vào miệng các chai và cho biết vật nào dao động phát ra âm ?
Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới
- Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước (hình 10.4).
- Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm bổng khác nhau.
a. Bộ phận nào dao động phát ra âm?
b. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
- Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau (hình 10.5).
c. Cái gì dao động phát ra âm?
d. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng?
6. Kinh nghiệm thực tế cho chúng ta biết, khi chúng ta gõ hoặc thổi khéo léo vào miệng chai thủy tinh đều phát ra âm thanh. c. Nguồn âm trong hai trường hợp đó là gì? d. Em hãy miêu tả cụ thể cái gì tạo ra âm thanh khi chúng ta thổi hơi vào miệng chai? Có cách nào để quan sát hoặc chứng minh quan điểm của em không? TRÍ HIẾU Study © Vũ Đình Thư – 0904.654.798 Page 6 e. Trong dự án Stem làm “Đàn Chai”. Các bước thực hiện: - Người ta chuẩn bị 07 chai giống nhau - Đổ nước vào trong Chai, thổi và lắng nghe => điều chỉnh mực nước để có được các chai có âm: Đồ - rê – mi – pha - son – la – si Sắp xếp các chai phát ra 07 âm cơ bản trên và nhận xét mực nước của mỗi âm thay đổi như thế nào?
Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ?
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là :……. | Nguồn âm là :…. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm ... | Khối lượng của nguồn âm ... |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra ... | Độ cao của các âm phát ra ... |
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra. | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng ... thì âm phát ra càng ... |
Hãy chọn câu trả lời sai
A Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
B Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
D Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo
Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một âm thoa thì nghe được âm do âm thoa dao động và phát ra âm thanh. Hãy chọn câu kết luận đúng sau:
A. Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng to.
B. Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
C. Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
D. Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm, Trong những hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. mặt bàn dao động phát ra âm.
B. tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. cả tay và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Rắc một ít cát trên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Khi trống phát ra âm thanh lúc to, lúc nhỏ thì sự dao động của những hạt cát trên mặt trống khác nhau thế nào?