1. Em hãy cho biết việc trồng nhiều cây xanh ở trường học có tác dụng gì?
2. Nấm có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
3. a) Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo tác dụng lên một vật theo phương ngang, có độ lớn 15N theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5N .
b) Hãy vẽ mũi tên biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật đặt trên mặt bàn, có độ lớn 20N theo tỉ xích 1cm ứng với 10N .
4. a) Khi phanh gấp xe đạp, lực ma sát xuất hiện ở những vị trí nào? Lực đó có tác dụng gì đối với chuyển động của xe đạp?
b) Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa ?
c) Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh ?
5. a) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng ?
b) Dạng năng lượng nào được dự trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin?
c) Thác nước khi đổ từ trên cao xuống đã có sự chuyển hóa năng lượng nào ?
d) Khi ta gõ thước nhựa vào mặt bàn ta nghe thấy có âm thanh phát ra. Cho biết hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào ?
6. Mặt trăng thường có hình dạng nhìn thấy như thế nào ?
Cho 4 sinh vật sau: cây dừa, con gà, con mèo, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khóa lưỡng phân cho các sinh vật trên.
14. Câu 14: Thực vật là nơi ở của động nào động vật nào dưới đây? A. Con mèo B. Con trâu C. Con voi D. Con chim sâu 15. Câu 15: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh? A. Trồng rừng ngập mặn B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch D. Khai thác rừng hợp lí 16. Câu 16: Biện pháp nào không là biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học? A. Tuyên truyền cho mọi người về việc bảo vệ môi trường B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,… C. Chặt rừng lấy gỗ D. Ủng hộ việc cấm săn bắt các loài động vật hoang dã 17. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì? A. Do tác động của bão từ B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt C. Do hoạt động khai thác quá mức của con người D. Tất cả các phương án đưa ra 18. Câu 18: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống? A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ. C. Xương cột sống. D. Vỏ calium
Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể hữu sinh (vật sống)?
A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, lọ hoa.
C. Con mèo, xe đạp. D. Máy quạt, cây hoa hồng.
Câu 15. Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?
A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra.
C. Có chất rắn tạo ra. D. Có sự tạo thành chất mớ
Câu 1: Phân biệt vật sống và vật Ko sống
Câu 2: Nhận biết các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành và quy định an toàn trong phòng thực hành.
Câu 3: Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo
Câu 4: Phân biệt tính chất hóa học, tính chất vật lí
câu 5: Trình bày tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí
câu 6: Trình bày sự đông đặc và nóng chảy, hóa hơi và ngưng tụ
câu 7: Tính chất vật lí và tầm quan trọng của OXYGEN
Câu 8: Thành phần của không khí, vai trò của không khí
Câu 9: Nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường
Câu 10: Biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Câu 6: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm (4) Ruột khoang
(2) Bò sát (5) Chân khớp
(3) Lưỡng cư (6) Giun
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4) B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (6)
Câu 1: Em hãy nêu 5 biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 2: Em hãy nêu vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên và đối với con người.
Câu 3: Em hãy nêu tác hại của động vật và lợi ích của động vật trong đời sống.
Câu 5: Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục (4) Con ốc sên
(2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông
(3) Con bướm
Các sinh vật đa bào là?
A. (1), (2), (5) B. (5), (3), (1)
C. (1), (2), (5) D. (3), (4), (5)
Câu 14: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm (4) Gây hại cho cây trồng
(2) Hỗ trợ con người trong lao động (5) Bảo vệ an ninh
(3) Là thức ăn cho các động vật khác (6) Là tác nhân gây bệnh
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. (1), (3), (5)
B. (2), (4), (6)
C. (1), (2), (5)
D. (3), (4), (6)
Câu 15: Cho các loài động vật sau:
(1) Sứa (4) Cá ngựa
(2) Giun đất (5) Mực
(3) Ếch giun (6) Tôm
Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
A. (1), (3), (4), (5)
B (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (5)
D. (1), (2), (5), (6)
--
Cảm ơn các bạn đã giúp mình!! Cô gắng thi tốt nhé ;)))