Đáp án A
Sau khi giành độc lập, Ấn Độ thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập tích cực, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc
Đáp án A
Sau khi giành độc lập, Ấn Độ thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập tích cực, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc
“Hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc” là chính sách đối ngoại của Ấn Độ trong thời kì nào?
A. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay.
D. Đây là chính sách đối ngoại xuyên suốt của Ấn Độ.
Từ những năm 1950 đến nửa đầu năm 1970, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có Việt Nam đó là
A. Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp.
B. Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại đế quốc Mĩ.
C. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và phát xít Nhật.
Từ những năm 1950 đến nửa đầu năm 1970, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có Việt Nam đó là
A. Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp.
B. Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại đế quốc Mĩ.
C. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và phát xít Nhật.
Phong trào giải phóng dân tộc đi từ giành quyền tự trị đến độc lập là kết quả của quốc gia nào sau đây?
A. Inđônêxia B. Ấn Độ. C. Trung Quốc D. Mêhicô
"Trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc" là đường lối ngoại giao của :
A. Campuchia
B. Malaixia
C. Ấn Độ
D. Trung Quốc
Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở
A. Châu Á
B. Châu Phi
C. Châu Mĩ La-tinh
D. Châu Á và châu Phi
Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở:
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Châu Mĩ La-tinh.
D. Châu Á và châu Phi.
Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở:
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Châu Mĩ La-tinh.
D. Châu Á và châu Phi.
Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Liên đoàn hồi giáo Ấn Độ
B. Đảng Quốc đại
C. Đảng Cộng sản
D. Liên minh Đảng Quốc đại và Đảng Dân chủ