Điểm khác biệt của phong trào công dân Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất so với trước chiến tranh là gì?
A. Kết hợp đấu tranh kinh tế với bãi công biểu tình.
B. Kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị.
C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với bạo động vũ trang.
D. Kết hợp đấu tranh chính trị với bạo động vũ trang.
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là
A. thỏa hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi.
B. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
C. tham gia cách mạng hăng hái nhất.
D. ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp.
Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân
Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân.
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh 1930 - 1931 vì
A. đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động cả nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
B. diễn ra trên phạm vi cả nước.
C. thu hút đông đảo các lực lượng tham gia.
D. quần chúng đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Mang tính tự phát.
B. Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh.
C. Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào.
D. Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh.
Cho dữ liệu sau: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải thay đổi ….. mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải ….. từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống.
A. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về kinh tế.
B. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện và đồng bộ.
C. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... đồng bộ về kinh tế.
D. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về chính trị.
Vì sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đã "đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam"?
A. Là sự kiện thể hiện giai cấp công nhân Việt Nam đã hướng tới đấu tranh đòi quyền lợi chính trị cho giai cấp mình.
B. Là phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân do tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức, lãnh đạo
C. Là cuộc đấu tranh có tổ chức, có quy mô và bước đầu giành được thắng lợi của công nhân Việt Nam
D. Vì đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam sau Chiên tranh thế giới thứ nhất.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
A. giáng một đòn mạnh mẽ vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
B. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
C. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.