Chọn đáp án D.
Các thành viên của Thiên hà gồm các sao, các lỗ đen, các tinh vân, các punxa. Quaza không là thành viên của thiên hà.
Chọn đáp án D.
Các thành viên của Thiên hà gồm các sao, các lỗ đen, các tinh vân, các punxa. Quaza không là thành viên của thiên hà.
Ghép các phần A, B, C, D với các phần tương ứng a, b, c, d để thành những câu có nội dung đúng.
A. Thiên hà... B. Punxa... C. Quaza... D. Hốc đen...
a) là sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượn; riêng cực kì lớn, đến nỗi nó hút cả các phôtôn ánh sáng, không ch thoá ra ngoài.
b) là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân.
c) là sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bàng nơtron. Nó có từ trườn mạnh và quay nhanh quanh một trục.
d) là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng V tuyến và tia X. Nó có thể là một thiên hà mới được hình thành.
Thiên hà là gì ? Đa số thiên hà thường có dạng cấu trúc nào ? Nêu những thành viên của một thiên hà.
Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là
A. sao đôi. B. sao chổi.
C. sao băng. D. sao siêu mới.
Sao chổi, thiên thạch, sao băng là gì ? Sao băng có phải là một thành viên của hệ mặt trời hay không ?
Đồng vị (viết tắt là Co-60) là một đồng vị phóng xạ β - . Khi một hạt nhân Co-60
phân rã sẽ tạo ra 1 electron và biến đổi thành hạt nhân mới X. Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu trúc của hạt nhân X?
A. Hạt nhân X có cùng số nơtron như Co-60
B. Hạt nhân X có số nơtron là 24, số proton là 27
C. Hạt nhân X có cùng số khối với Co-60, nhưng có số proton là 28.
D. Hạt nhân X có nơtron ít hơn 1 và số khối do đó cũng ít hơn so với Co-60
Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
B. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên vương tinh.
D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thuỷ tinh.
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số fi (i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz
B. 494 Hz
C. 257,5 Hz
D. 751,8 Hz
Đường kính của một thiên hà vào cỡ
A. 10 000 năm ánh sáng.
B. 100 000 năm ánh sáng.
C. 1 000 000 năm ánh sáng.
D. 10 000 000 năm ánh sáng.
(megabook năm 2018) Một hộp đen có 4 đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều (V) thì uCD = 2U0cos(100πt)(V). Biết rằng trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Các giá trị R và L của hộp đen là:
A.
B.
C.
D.