Từ hình 26.1, áp dụng định luật khúc xạ ta có:
Vì các mặt phân cách sóng song với nhau nên:
Từ hình 26.1, áp dụng định luật khúc xạ ta có:
Vì các mặt phân cách sóng song với nhau nên:
Khi có khúc xạ liên tiếp qua nhiều môi trường có các mặt phân cách song song với nhau thì biểu thức nsini (với i là góc tới ở vùng có chiết suất n) thuộc về các môi trường
A. có giá trị giảm khi quãng đường lan truyền tăng
B. có giá trị tăng khi quãng đường lan truyền tăng
C. có giá trị khác nhau
D. đều có giá trị bằng nhau
Một chùm sánh hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n 1 tới mặt phân cách với môi trường (2) chiết suất n 2 ( n 1 < n 2 ) . Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận
A. Góc tới bằng góc phản xạ toàn phần.
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ toàn phần
C. Không còn tia phản xạ
D. Chùm tia phản xạ rất mờ
Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n 1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n 2 ( n 1 > n 2 ) . Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận
A. góc tới bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
B. góc tới lớn hơn góc phản xạ toàn phần
C. không còn tia phản xạ
D. chùm tia phản xạ rất mờ
Lần lượt chiếu tia sáng từ không khí vào hai môi trường (1) và (2) có chiết suất n1 và n2 với cùng góc tới i. Khi đó góc khúc xạ trong môi trường (1) là 30o, góc khúc xạ trong môi trường (2) là 45o. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Khi tia sáng truyền từ (1) sang (2) với góc tới bằng 30o thì góc khúc xạ bằng 45o.
B. Môi trường (1) chiết quang kém hơn môi trường (2).
C. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi tia sáng truyền từ (1) sang (2).
D. Khi tia sáng truyền từ (1) sang (2) với góc tới bằng 50o thì không còn tia khúc xạ.
Khi tia sáng khúc xạ từ môi trường có chiết suất tuyệt đối n 1 với góc tới i, sang môi trường có chiết suất tuyệt đối n 2 góc khúc xạ r. Hệ thức đúng là
A. sin i sin r = n 2 n 1
B. sin i sin r = n 1 n 2
C. cos i cos r = n 2 n 1
D. cos i cos r = n 1 n 2
Khi tia sáng khúc xạ từ môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 với góc tới i, sang môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 góc khúc xạ r. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Tia sáng đi từ thủy tinh có chiết suất n 1 = 1,5 đến mặt phân cách với nước n 2 = 4/3. Hãy tìm điều kiện của góc tới.
a) Để không có tia khúc xạ vào nước.
b) Để có tia khúc xạ vào nước.
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường trong suốt có chiết suất n 1 đến mặt phân cách với môi trường trong suốt có chiết suất n 2 ( n 2 < n 1 ) . Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định theo công thức
A. sin i g h = n 1 . n 2
B. sin i g h = n 1 . n 2
C. sin i g h = n 2 n 1
D. sin i g h = n 1 n 2
Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường chiết suất n1 = 3 tới môi trường có chiết suất n2. Tăng dần góc tới i khi i = 600 thì tia khúc xạ “là là” trên mặt phân cách giữa hai môi trường. Giá trị n2 là
A. 1,5
B. 1,33.
C. 0,75.
D. 0,67.