Chọn A
Vì theo định luật khúc xạ ánh sáng thì với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) là một hằng số: sin i sin r = n 2 n 1 = h ằ n g s ố
Chọn A
Vì theo định luật khúc xạ ánh sáng thì với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) là một hằng số: sin i sin r = n 2 n 1 = h ằ n g s ố
Khi tia sáng khúc xạ từ môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 với góc tới i, sang môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 góc khúc xạ r. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt (1) có chiết suất tuyệt đối n 1 đến mặt phân cách với môi trường trong suốt (2) có có chiết suất tuyệt đối n 2 , với góc tới là i thì góc khúc xạ là r. Nếu n 21 là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1) thì chiết suất tỉ đối của môi trường (1) đối với môi trường (2) bằng
A. sin i sin r
B. 1 n 21
C. n 2 n 1
D. i.r
Một tia sáng chiếu xiên góc từ một môi trường sang môi trường chiết quang kém hơn với góc tới i thì tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc khúc xạ r. Khi tăng góc tới i ( Với sin i < n 2 n 1 ) thì góc khúc xạ r
A. tăng lên và r > i.
B. tăng lên và r < i.
C. giảm xuống và r > i.
D. giảm xuống và r < i.
Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) có chiết suất n1 sang môi trường (2) có chiết suất n2 với góc tới i thì góc khúc xạ là r. Chọn biểu thức đúng
A. n1sin r = n2sin i
B. n1sin i = n2sin r
C. n1cos r = n2cos i
D. n1tan r = n2tan i
Một tia sáng được chiếu từ môi trường 1 sang môi trường 2 dưới góc tới i và góc khúc xạ r. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với 1 luôn
A. tỉ lệ với sin góc khúc xạ và tỉ lệ nghịch với sin góc tới
B. tỉ lệ với sin góc tới và tỉ lệ nghịch với sin góc khúc xạ
C. tỉ lệ với góc tới và tỉ lệ nghịch với góc khúc xạ
D. không phụ thuộc vào góc tới và góc khúc xạ
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n1 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đồi n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém nôi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2), chiết quang hơn môi trường (1).
D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i. Tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. sini = n
B. sini = 1 n
C. tani = n
D. tani = 1 n