Đáp án C
Đột biến lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Đột biến mất đoạn làm mất gen nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống của cơ thể.
Đột biến mất đoạn thường gây chết hoặc giảm sức sống.
Đáp án C
Đột biến lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Đột biến mất đoạn làm mất gen nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống của cơ thể.
Đột biến mất đoạn thường gây chết hoặc giảm sức sống.
Khi nói về hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu dưới đây sai?
(1) Nhiều đột biến cấu trúc NST có hại cho cơ thể và thể dị hợp biểu hiện đột biến cỏ hại hơn thể đồng hợp.
(2) Mất đoạn NST thường gây chết hoặc giảm sức sống cho cơ thể sinh vật.
(3) Đột biến lặp đoạn ờ lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim ligaza có ý nghĩa trong
công nghiệp sản xuất bia. .
(4) Đột biến đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các nhiễm sắc thể góp phần tạo lên loài mới.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
có thể cho em hỏi: lặp đoạn làm tăng hàm lượng vật chất di truyền dẫn đến làm tăng giảm cường độ biểu hiện của tính trạng , có phải là lặp gen cấu trúc thì cường độ tính trạng tăng lên ,lặp gen điều hoà thì cường độ tính trạng giảm xuống không? còn đảo đoạn do thay đổi vị trí den trên nhiễm sắc thể có thể làm tăng hoặc giảm hoạt động của gen , em không hiểu tăng hoặc giảm hoạt động của gen có phải là tăng giảm cường độ biểu hiện tính trạng không, và thay đổi vị trí như thế nào mà làm gen hoạt động trở thành không hoạt động, hoặc tăng giảm mức độ hoạt động
Dạng đột biến nhiễm sắc thể nào làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng?
A. Lặp đoạn
B. Chuyển đoạn
C. Mất đoạn
D. Đảo đoạn
Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về dạng đột biến này
(1) thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
(2) thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
(3) thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
(4) thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
(5) thường tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.
A. 1
B.2.
C.3.
D.4
Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về dạng đột biến này?
(1) Thường làm xuất hiện nhiều alen mới trong quần thể.
(2) Thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
(3) Thường làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết của loài.
(4) Thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
(5) Thường tạo điều kiện cho đột biến gen tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đột biến mất đoạn NST có thể có vai trò ? Xác định được vị trí của các gen trên NST để lập bản đồ gen Loại bỏ đi những gen có hại không mong muốn Làm mất đi 1 hay một số tính trạng xấu không mong muốn Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn
Câu trả lời đúng là ?
A. 1,2,4
B. 2,3,4
C. 1,2,3
D. 1,3,4
Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật ?
A. Đảo đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Chuyển đoạn
Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc vì:
(1) ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống của cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng so với đột biến NST
(2) số lượng gen trong quần thể là rất lớn
(3) đột biến gen thường ở trạng thái lặn
(4) quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp
A. 1,2,3,4
B.1,3
C.1,2
D.1,2,3
Đột biến mất đoạn NST có thể có vai trò?
(1) Xác định được vị trí của các gen trên NST để lập bản đồ gen.
(2) Loại bỏ đi những gen có hại không mong muốn.
(3) Làm mất đi một hay một số tính trạng xấu không mong muốn.
(4) Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn.
Số câu trả lời đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST
II. Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn, thể không.
III. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
IV. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1