Đáp án B
+ Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.
Đáp án B
+ Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Ba ion nằm trên
A. ba đỉnh của tam giác đều và q = –4e.
B. ba đỉnh của tam giác đều và q = –2e.
C. đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = –2e.
D. đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = –4e.
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion dương đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao
D. đứng yên
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ
A. chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ
A. chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B → (phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều từ ngoài vào trong) và điện trường đều E → với vận tốc v → (xem hình vẽ). Sau đó ion này
A. Có thể vẫn chuyển động thẳng theo hướng vectơ v →
B. Chắc chắn không chuyển động thẳng theo hướng vectơ v →
C. Có thể chuyển động thẳng theo hướng của vectơ v →
D. Chắc chắn chuyển động thẳng theo hướng của vectơ v →
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4,8mm, lấy g = 10 m / s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6 m / s 2 . Số hạt electron mà hạt bụi đã mất bằng
A. 18000 hạt
B. 20000 hạt
C. 24000 hạt
C. 24000 hạt
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g=10m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6m/s2. Tính số hạt electron mà hạt bụi đã mất
A. 24000 hạt
B. 20000 hạt.
C.18000 hạt
D. 28000 hạt
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 k g lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10 m / s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6 m / s 2 . Tính số hạt electron mà hạt bụi đã mất?
A. 24000 hạt.
B. 20000 hạt.
C. 18000 hạt.
D. 28000 hạt.
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/ s 2 . Tính số electron dư ở hạt bụi:
A. 20 000 hạt.
B. 25 000 hạt.
C. 30 000 hạt.
D. 40 000 hạt.