Chọn D.
Hạt tải trong kim loại là electron mang điện âm chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Chọn D.
Hạt tải trong kim loại là electron mang điện âm chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Phát biểu nào là chính xác?
Hạt tải điện trong kim loại là
A.các êlectron của nguyên tử.
B. êlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
C.các êlectron hóa trị đã bay tụ do ra khỏi tinh thể.
D.các êlectron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Cho phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp, giữa hai điện cực cách nhau 20cm. Quãng đường bay tự do của electron là 4cm. Cho rằng năng lượng mà eclectron nhận được trên quãng đường bay tự do đủ để icon hóa chất khí, hãy tính xem một electron đưa vào trong chất khí có thể sinh ra tối đa bao nhiêu hạt tải điện.
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng L (n = 2) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
A . F 16
B . F 4
C . F 2
D . F 12
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng K (n = 1) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
A . F 256
B . F 4
C . F 16
D . F 3
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là W1, W2 và W3. Chọn phương án đúng
A.=
B.
C.
D.
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là W1, W2 và W3. Chọn phương án đúng.
A. 2 W 1 = W 2 = 3 W 3 .
B. 3 W 1 = 2 W 2 = W 3 .
C. W 1 < W 2 < W 3 .
D. W 1 > W 2 > W 3 .
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r 0 , 2 r 0 và 3 r 0 lần lượt là W 1 , W 2 và W 3 . Chọn phương án đúng.
A. 2 W 1 = W 2 = 3 W 3 .
B. 3 W 1 = 2 W 2 = W 3 .
C. W 1 < W 2 < W 3 .
D. W 1 > W 2 > W 3 .
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r 0 , 2 r 0 v à 3 r 0 lần lượt là W 1 , W 2 v à W 3 . Chọn phương án đúng.
A. 2 W 1 = W 2 = 3 W 3 .
B. 3 W 1 = 2 W 2 = W 3 .
C. W 1 < W 2 < W 3 .
D. W 1 > W 2 > W 3 .
Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn bán kính R = 5 . 10 - 9 cm. Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử Hidro (đưa electron ra xa vô cực) là:
A. 14,4 eV
B. 15,4 eV
C. 20 eV
D. 13,9 eV
Bên trong nguồn điện, việc tách các electron ra khỏi nguyên tử do lực nào thực hiện?
A. Lực Cu – lông
B. Lực hấp dẫn
C. Lực lạ
D. Lực tương tác mạnh