Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là ∆ m T = 0 , 0087 u ; của hạt nhân đơteri là ∆ m D = 0 , 0024 u ; của hạt nhân α là ∆ m α = 0 , 0305 u ; 1 u = 931 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
A. 18,0614MeV
B. 38,7296MeV
C. 18,0614J
D. 38,7296J
Các hạt nhân đơteri H 1 2 ; triti H 1 3 và heli H 2 4 e có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. H 1 2 ; H 2 4 e ; H 1 3
B. H 1 2 ; H 1 3 ; H 2 4 e
C. H 2 4 e ; H 1 3 ; H 1 2 D.
D. H 1 3 ; H 2 4 e ; H 1 2
Các hạt nhân đơteri H 1 2 ; triti H 1 3 , heli He 2 4 có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. H 1 2 ; He 2 4 ; H 1 3
B. H 1 2 ; H 1 3 ; He 2 4
C. H 2 4 e ; H 1 3 ; H 1 2
D. H 1 3 ; H 2 4 e ; H 1 2
Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron?
A. Hiđrô thường.
B. Đơteri.
C. Triti.
D. Heli.
Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron?
A. Hiđrô thường.
B. Đơteri.
C. Triti.
D. Heli.
Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron?
A. Hiđrô thường.
B. Đơteri.
C. Triti.
D. Heli.
Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?
A. Đơteri
B. Triti
C. Heli
D. Hidro thường
Các hạt nhân nặng (urani, plutôni...) và các hạt nhân nhẹ (hidro, Heli,...) có cùng tính chất nào sau đây:
A. tham gia phản ứng nhiệt hạch.
B. có năng lượng liên kết lớn.
C. gây phản ứng dây chuyền.
D. dễ tham gia phản ứng hạt nhân.
Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri D 1 2 lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1 u = 931 ٫ 5 M e V / c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là:
A. 3,06 MeV/nuclôn.
B. 1,12 MeV/nuclôn.
C. 2,24 MeV/nuclôn.
D. 4,48 MeV/nuclôn.