B. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
HAKED BY PAKISTAN 2011
B. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
Hạt nhân heli ( H 2 4 e ) là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng ?
A. Giữa hai nơtron không có lực hút.
B. Giữa hai prôtôn chỉ có lực đẩy.
C. Giữa prôtôn và nơtron không có lực tác dụng.
D. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
Số prôtôn, số nơtron, số nuclôn thì số hạt nào được bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. Cả số prôtôn, số nơtron và số nuclôn
B. Số prôtôn và số nuclôn
C. Chỉ số prôtôn
D. Chỉ số nuclôn
Số prôtôn, số nơtron, số nuclôn thì số hạt nào được bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. Cả số prôtôn, số nơtron và số nuclôn
B. Số prôtôn và số nuclôn
C. Chỉ số prôtôn
D. Chỉ số nuclôn
Chỉ ra kết luận sai.
Trong hạt nhân U 92 235 thì
A. số prôtôn bằng 92. C. số nuclôn bằng 235.
B. số nơtron bằng 235. D. số nơtron hằng 143.
Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?
A. Lực điện.
B. Lực từ
C. Lực tương tác giữa các nuclôn.
D. Lực tương tác giữa các thiên hà.
Trong thành phân cấu tạo của các nguyên tử, không có hạt nào dưới đây ?
A. Prôtôn. B. Nơtron. C. Phôtôn. D. Electron.
Có bao nhiêu prôtôn và nơtron trong các hạt nhân sau ?
C 6 10 ; C 6 11 ; C 6 12 ; C 6 13 ; C 6 14 ; C 6 15
Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt nuclôn.
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m0.
B. E = 0,5(m0 - m)c2.
C. m > m0.
D. m < m0.