Đáp án B.
Năng lượng nghỉ
Ở đây, chúng ta đổi
Mà theo công thức tính khối lượng nghỉ
m = m 1 - ( v c ) 2
Thay số vào ta có tốc độ v ≈ 1 , 5 . 10 8 ( m / s )
Đáp án B.
Năng lượng nghỉ
Ở đây, chúng ta đổi
Mà theo công thức tính khối lượng nghỉ
m = m 1 - ( v c ) 2
Thay số vào ta có tốc độ v ≈ 1 , 5 . 10 8 ( m / s )
Trong nguyên tử hiđro, tổng của bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 8). Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1 , 6 . 10 - 10 N
B. 1 , 2 . 10 - 10 N
C. 1 , 6 . 10 - 11 N
D. 1 , 2 . 10 - 11 N
Khối lượng của electron chuyển động bằng hai lần khối lượng nghỉ của nó. Tìm tốc độ chuyển động của electron. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3 . 10 8 ( m / s ) .
A. 0 . 4 . 10 8 m / s
B. 2 , 59 . 10 8 m / s
C. 1 , 2 . 10 8 m / s
D. 2 , 985 . 10 8 m / s
Trong nguyên tử Hidro, tổng của bình phương bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 7 bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 8. Biết bán kính Bo r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1 , 6 . 10 - 10 N
B. 1 , 2 . 10 - 10 N
C. 1 , 6 . 10 - 11 N
D. 1 , 2 . 10 - 11 N
Trong nguyên tử Hidro, tổng của bình phương bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 7 bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 8. Biết bán kính Bo r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1 , 6 . 10 - 10 N
B. 1 , 2 . 10 - 10 N
C. 1 , 6 . 10 - 10 N
D. 1 , 2 . 10 - 11 N
Khối lượng nghỉ của êlectron là 9,1. 10 - 31 kg. Tính năng lượng toàn phần của êlectron khi nó chuyển động với tốc độ bằng một phần mười tốc độ ánh sáng. Cho c = 3.108 m/s.
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100 g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 20π cm/s, lấy π2 = 10. Tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 1 cm có giá trị gần nhất nào sau đây
A. 62,8 cm/s
B. 50,25 m/s
C. 54,8 cm/s
D. 36 cm/s
Biết khối lượng của electron 9 , 1 . 10 - 31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 (m/s). Công cần thiết để tăng tốc một electron từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 0,5c là
A. 8 , 2 . 10 - 14 J
B. 1 , 267 . 10 - 14 J
C. 1 , 267 . 10 - 15 J
D. 8 , 7 . 10 - 16 J
Câu 19: Một vận động viên nhảy xa lúc dậm nhảy đạt tốc độ 9, 3 m/s. Nếu bỏ qua sức cản không khí thì vận động viên này có thể nhảy xa nhất được bao nhiêu?
A. 9, 2 m. B. 8, 3 m. C. 10, 2 m. D. 8, 8 m.
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v thì khối lượng là m. Cho c là tốc đô ánh sáng trong chân không. Động năng của vật là:
A. W d = m − m 0 c 2 .
B. W d = 1 2 m − m 0 c 2 .
C. W d = 1 2 m v 2 .
D. W d = m − m 0 v 2 .